K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Câu tục ngữ không phủ nhận tình cảm anh em, đề cao tình nghĩa láng giềng. Ý nghĩa của câu tục ngữ là nêu lên cách ứng xử và khẳng định mối quan hệ giữa anh em (gia đình) với láng giềng (xã hội).
- Câu tục ngữ nói lên sự gần gũi, đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn. Những lúc ta gặp khó khăn, “anh em xa” sẽ không bằng “láng giềng gần”. Vì vậy, có thể khẳng định nội dung câu tục ngữ khẳng định đạo lí làm người, tình nghĩa ở đời phù hợp với đạo lí. Do đó em không đồng ý với ý kiến trên.

15 tháng 3 2019

làm dưới dạng đoạn văn

15 tháng 3 2019

câu C

hok tốt

15 tháng 3 2019

C. cả 2 đều nhiễm điện 

Chúc bạn học tốt

15 tháng 3 2019

LEN BỊ MẤT ELECTRON 

HOK TOT

15 tháng 3 2019

polietilen nhận electron, len mất bớt electron

chúc bạn học tốt!

k mình nhá^^

15 tháng 3 2019

thuyet minh ve cai quat

15 tháng 3 2019

k mk di

5 tháng 4 2021

tui

chắc tui ko tự cao đâu nhỉ

15 tháng 3 2019

một người đi xe máy từ a đến b hết 1gio 24 phút . Nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng 2/5 vận tốc đi xe máy  thì sau bao nhiêu lâu sẽ đến b ?

15 tháng 3 2019

Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức. Chẳng những vậy, những kiến thức được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng rất nhiều hình thức như truyền miệng hay sách vở v.v... Vai trò của việc học tập đã được khẳng định từ xa xưa. Chính vì vậy, Lê-nin, một vị lãnh tụ vĩ đại đã có 1 câu nói rất nổi tiếng. Đó chính là :”Học, học nữa, học mãi”. 
Câu nói trên chính là một lời khuyên, một định hướng đúng đắn trong cuộc sống. Có học mới có được kiến thức, có được kiến thức mới có thể có hành trang để bước vào đời. Cái “học” ở đây không đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nó còn là tiếp nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu. Nó còn thể hiện cần học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi phương diện, từ thầy cô đến bạn bè, từ người lớn tới trẻ nhỏ, bất kì ai cũng đều có những ưu điểm. Chúng ta hãy biết tiếp nhận nó hoàn thiện nó để trở thành ưu điểm của riêng ta. Trong cuộc sống, đạo đức giúp ta có thể giao tiếp chan hoà với mọi người, biết sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn, thành thạo, đầy sức gợi cảm để chiếm được tình cảm mọi người xung quanh. Để đạt được điều đó chúng ta cũng cần sự hỗ trợ về kiến thức khoa học, xã hội. Kiến thức này giúp chúng ta có thể vận dụng trong cuộc sống, từ chữa bệnh đến tính toán, từ xây dựng đến làm mộc. Mỗi loại kiến thức đều giúp ta mở rộng hiểu biết về một lĩnh vực riêng. Như kiến thức toán học giúp chúng ta tính toán dễ dàng, kiến thức văn học giúp ta có thể bay bổng, lãng mạn trong những vần thơ câu văn hay uyển chuyển trong cách dùng từ, kiến thức địa lí giúp chúng ta biết thêm về những miền đất mới, con người mới. Còn rất nhiều lĩnh vực khác nữa với nhiều điều thú vị, hấp dẫn. Dường như hai loại kiến thức này đều bổ trợ tương xứng cho nhau. Chính vì vậy chúng ta cần tiếp nhận kiến thức trong mọi lúc. Trong mỗi một câu chuyện hay mỗi một lời nói đều ẩn chứa một phần của kiến thức, chúng ta chỉ cần biết hợp những điều mà mắt thấy tai nghe, sự hiểu biết của chúng ta lại thì sẽ có được một khái niệm, một chân lí, một định lí nào đó rồi hãy khắc ghi lại, sẽ có lúc chúng ta cần vận dụng đến. Chính những vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi dưỡng dần cùng thời gian, nó sẽ kết lại thành một khối kiến thức giúp ích cho ta về hiện tại và cả về sau, nó giúp chúng có thể thành đạt trong cuộc sống. Một người nổi tiếng có câu rằng: “Kẻ dốt nát không có nghĩa là kẻ kém trí thông minh mà là kẻ không biết học hỏi, tìm tòi, khám phá, và sẽ mãi là kẻ không có tự do vì trước mặt anh ta mãi luôn là một thế giới xa lạ”.Chính vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ được thế nào là học, học nữa, và học mãi. Đó là những dẫn chứng khá rõ nét phần nào đã thấy được ích lợi, mục đích, giá trị của việc học. Trong thời đại khoa học bây giờ thì nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. Và để theo kịp xã hội và cách thích nghi với đời sống văn minh thì lại càng cấp thiết hơn. Cứ mỗi giờ trôi qua, mỗi ngày trôi qua thì lượng kiến thức lại càng nhiều, do đó chúng ta cần phải luôn luôn học. Đó chính là ý nghĩa của ý thứ hai “học nữa”. Còn “học mãi”. Thế giới kiến thức là rất rộng lớn, để tiếp thu, tìm hiểu được hết mọi kiến thức thì chắc hẳn là không thể, thậm chí cả đời người cũng không xong. “Mãi” ở đây là mãi mãi, là liên tục, không dứt. Câu nói trên của Lê-nin-sử dụng cả biện pháp tăng cấp để thể hiện được giá trị việc học tập. Hơn thế nữa, con người đang sống trong kỉ nguyên mới, bên cạnh những quyền lợi khác thì “học tập” cũng là một quyền lợi, đồng thời cũng là nghĩa vụ của mỗi người dân, là mục tiêu, yêu cầu mà bất cứ chính quyền nào cũng đặt ra đầu tiên và quan tâm hàng đầu. Và nhiệm vụ của chúng ta là học tập để phục vụ đất nước, vì tương lai của mình gắn liền với tương lai toàn dân tộc nói chung. Một người bác sĩ muốn chữa bệnh cũng phải học tập, kể cả kinh nghiệm lẫn kiến thức.Cuộc sống sẽ luôn thay đổi theo những chiều hướng tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn nếu mỗi con người biết học tập một cách đúng đắn. Như Bác Hồ, một con người gắn liền với nền độc lập nước ta và cũng là con người gần gũi với chúng ta nhất cũng khẳng định rằng học tập là nền tảng cho một đất nước hùng mạnh. Mục đích của việc học tập là đổi mới con người, xã hội bởi kiến thức, khoác lên cho dân tộc, thế giới một bộ áo văn minh, hiện đại mà mỗi chúng ta chính la người được hưởng thành quả ấy. 
Chúng ta cần biết học hỏi cho đúng, cho phải, biết chọn lựa mà học, hãy biết chắt lọc những gì tinh hoa nhất mà cảm nhận để những tiêu cực sẽ bị thay thế, tinh cầu này sẽ sống trong văn minh, và mỗi chúng ta sẽ là con người lịch sự, là con người có ích cho xã hội hay chính là tâm điểm sáng suốt trong mọi thời đại.

Hok tốt !

... Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu lịch sự , gây ảnh hưởng xấu và cần dc loại bỏ . Tuy nhiên , ko ai cũng kịp nghĩ đến những điều lớn lao ấy mỗi khi tiện tay vứt rác ra đường . Có chăng , lúc đó họ chỉ nghĩ đến việc làm sao để thoát khỏi mớ rác mình cầm trên . Vấn nạn này cứ kèo dài nhiều năm liền , bất chấp khung hình sử phạt của pháp luật và sự phản đối của dự...
Đọc tiếp

... Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu lịch sự , gây ảnh hưởng xấu và cần dc loại bỏ . Tuy nhiên , ko ai cũng kịp nghĩ đến những điều lớn lao ấy mỗi khi tiện tay vứt rác ra đường . Có chăng , lúc đó họ chỉ nghĩ đến việc làm sao để thoát khỏi mớ rác mình cầm trên . Vấn nạn này cứ kèo dài nhiều năm liền , bất chấp khung hình sử phạt của pháp luật và sự phản đối của dự luận.

                                                                                                                                     ( Theo tri thức trẻ - số 39 ngà 28/6/2015)

           1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ?

           2. Câu văn nào mang luận điểm ?

           3. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?

 Ai làm đúng nhất mình xin thề mỗi ngày tick người đó 3 lần trong vòng một tháng

 

1
15 tháng 3 2019

... Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu lịch sự , gây ảnh hưởng xấu và cần dc loại bỏ . Tuy nhiên , ko ai cũng kịp nghĩ đến những điều lớn lao ấy mỗi khi tiện tay vứt rác ra đường . Có chăng , lúc đó họ chỉ nghĩ đến việc làm sao để thoát khỏi mớ rác mình cầm trên . Vấn nạn này cứ kèo dài nhiều năm liền , bất chấp khung hình sử phạt của pháp luật và sự phản đối của dự luận.

                                                                                                                                     ( Theo tri thức trẻ - số 39 ngà 28/6/2015)

           1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ?

Trả lời: Nghị luận

           2. Câu văn nào mang luận điểm ?

Trả lời: 

+Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu lịch sự , gây ảnh hưởng xấu và cần dc loại bỏ

           3. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?

+ Đoạn văn trên bàn về vấn đề xả rác của con người.

Lí lẽ: những lời lẽ, được triển khai trong toàn bài văn, đôi khi ta hiểu gọn hơn là cách hành văn của mình. 
_ Lí lẽ trong nghị luận thường phải đan xen biểu cảm, phải làm sáng tỏ cho luận điểm và tránh dài dòng, khó hiểu

Lí lẽ dẫn chứng dùng để thuyết phục người đọc. Thường đặt ở trọng tâm thân bài nếu luận luận ở đầu bài văn và lí lẽ ấy sẽ làm rõ luận điểm hoặc nếu luận điểm ở cuối bài ta cũng có thể đặt lí lẽ ở trọng tâm sau đó qua dẫn chứng ấy kết luận luận điểm. Còn nếu Theo kiểu song hành - tức là vừa nêu luận điểm vừa giải thích song hành nên ta cho lí lẽ đan xen với luận điểm.

LƯU Ý: LÍ LẼ DÙ ĐẶT Ở ĐÂU CŨNG PHẢI CÓ SỨC THUYẾT PHỤC, CHÍNH XÁC.