K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

 Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

A. Giá bán = giá vốn – lãi

B. Giá bán = giá vốn + lãi

C. Giá vốn = giá bán – lãi

D. Lãi = giá bán – giá vốn

17 tháng 7 2021

Trả lời:
A. Giá bán= giá vốn - lãi

B. Giá bán= giá vốn + lãi

C. Giá vốn= giá bán - lãi

D. Lãi = giá bán - giá vốn

Chúc bạn học tốt

Ta có S 1S QAM =1/2 S QAB(2 tam giác cùng chiều cao hạ từ đỉnh Q và đáy AM = 1/2 AB)

               và S BQA =1/2 S BDA (2 tam giác cùng chiều cao hạ từ đỉnh B và đáy AQ = 1/2 AD)

=>S 1=1/4 S ABD

*Tương tự:

  S = 1/4 S ABC

  S = 1/4 S BCD

  S = 1/4 S ACD

=> S 1S 2S 3S = 1/4 S (ABD ABC BCD ACD) = 1/4 S (ABCD x 2) = 1/2 S ABCD

=> S MNPQ S ABCD - 1/2 S ABCD = 1/2 S ABCD

Kết luận: S MNPQ=1/2 S ABCD

17 tháng 7 2021

Bạn tham khảo :

[ https://olm.vn/hoi-dap/detail/1245166088532.html ]

Đã trả lời câu này r nhé !

17 tháng 7 2021
Là số 121 nhé! Hok tốt!

a) Vì quãng đường xuôi dòng bằng quãng đường ngược dòng nên thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng tỉ lê nghịch với vận tốc xuôi dòng và ngược dòng.

Vậy thì tỉ lệ giữa thời gian xuôi dòng và ngược dòng là:    3:6=1/2

Vậy thời gian xuôi dòng là:   4 : (1 + 2) x 1 = 4/3(giờ)

Vậy các bạn phải rời bến quãng đường là:  4/3×6=8(km

b) Vận tốc của dòng nước là:  (6−3):2=1,5(km/h)

c) Vận tốc thực của thuyền là:  3 + 1,5 = 4,5 (km/h)

           ĐS.

Giải :

Vì hình lập phương là hình có 12 cạnh nên cạnh của hình lập phương đó là :

60 : 12 = 5 ( cm )

Đáp số : 5 cm

\(\text{Giải :}\)

\(\text{Vì hình lập phương là hình có 12 cạnh nên cạnh của hình lập phương đó là :}\)

\(\text{60 : 12 = 5 ( cm )}\)

\(\text{Đáp số : 5 cm}\)

\(\text{#Hok tốt!}\)

Câu 5: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:     Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt,những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên...
Đọc tiếp

Câu 5: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:

     Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp.

Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt,

những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy bạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

                                                                                           (Theo Nguyễn Phan Hách)

     a)     Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên, dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được.

     b)     Viết lại các câu ghép vừa tìm được ở phần A rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.

4

a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

⇒ Rừng khộp /  hiện ra trước mắt  / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.

                   CN1                 VN1                          CN2                             VN2  

⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và /  sắc nắng / cũng rực vàng

                            CN1                                   VN1                         CN2              VN2 

trên lưng nó.

17 tháng 7 2021

a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

⇒ Rừng khộp /  hiện ra trước mắt  / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.

                   CN1                 VN1                          CN2                             VN2  

⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và /  sắc nắng / cũng rực vàng

                            CN1                                   VN1                         CN2              VN2 

trên lưng nó.

\(45.6\cdot y+66.9\cdot y-12.6=567\)

\(y\cdot\left(45.6+66.9\right)=579.6\)

\(y\cdot112.5=579.6\)

\(y=5.152\)

45,6 . Y + 66,9 . Y - 12,6 = 567

y.(45,6+66,9)-12,6=567

y.112,5-12,6=567

y.112,5=579,6

y=5,152

Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3  9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8. Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8. Số 777...777 ( 1995 chữ số 7 ) khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu ?

Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có: 
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. 
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27.

Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8. 
1995 chữ số 7

17 tháng 7 2021

Ta có tỉ số giữa gà và vịt là : 1/2 : 2/3 = 3/4

Con vẽ sơ đồ gà 3 phần, vịt 4 phần

Tổng số phần bằng nhau là : 3+4 = 7 phần

Số gà là : 56 : 7 x 3 = 24 con

Chúc học tốt!

Tỉ số giữa số gà và vịt là 

1/2 : 2/3 = 3/4 

Số gà : l-----l-----l-----l        

Số vịt : l-----l-----l-----l-----l  

Tổng số phần bằng nhau là 

3 + 4 = 7 (phần)

số gà của nhà a là : 

56 : 7 x 3 = 24(con)

Số vịt của nhà a là : 

56 - 24 = 32 (con)

Đáp số; gà 24 con

             vịt 32 con

\(\text{Số đó là :}\)

\(50 : 30% = 166\frac{2}{3}\)

\(\text{~~Học tốt~~}\)