K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

viết có daáu đi bạn

18 tháng 3 2018

Động từ : hòa lẫn 

Tính từ : đầy , náo nhiệt 

Tham khảo nha !!!! 

18 tháng 3 2018

- Vào sinh ra tử 
- Gan vàng dạ sắt 
- Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức. 
- Có cứng mới đứng đầu gió. 
- Không đường dài sao biết ngựa hay

18 tháng 3 2018

  - Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa ăn, chớ vì ngã một lần mà thôi chân không bước. 
- Có cứng mới đứng được đầu gió. 
- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ. 
- Sóng cả chớ rã ( hoặc ngã ) tay chèo. 
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

18 tháng 3 2018

học ko cần tuổi tác 

học để học mãi nữa

18 tháng 3 2018

học không có khi nào là hết cả

học mãi mãi để có kiến thức

nếu không có học thì k làm đc j

18 tháng 3 2018

a. Một điều nhịn chín điều lành.

b. Một sự mất tín, vạn sự mất tin.

c. Ăn chín uống sôi.

d. Trên kính dưới nhường.

18 tháng 3 2018

một điều nhịn,chín điều lành.

một sự mất tín,ván sự bất tin

ăn chin uống sôi

trên kính dưới nhường

18 tháng 3 2018

. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Gián, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định ông là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới với một tài năng đa dạng và độc đáo.

   Trước Cách mạng tháng Tám, ông là nhà thơ được xem là "mới nhất trong các nhà Thơ mới” (Hoài Thanh), là “người mang đến cho Thơ mới nhiều cái mới nhất” (Vũ Ngọc Phan), ở thời kì này ông viết cả thơ lẫn văn xuôi. Trong đó đáng chú ý là: Thơ Tha (1938), Gửi hương cho gió (1945), Phấn thông ràng (1939), Trường ca (1945). Thơ ông giai đoạn này mang đến một cách nhìn mới, một bút pháp mới, một cảm xúc mới và bao trùm là một thứ thơ mới thực sự mới. Những cách tân của Xuân Diệu và phong trào Thơ mới đã góp phần đổi mới thơ ca Việt Nam, thực sự đưa thơ ca Việt Nam chuyển sang phạm trù hiện đại. Xuân Diệu cũng là nhà thơ tình yêu với những cung bậc nồng nàn và tha thiết..

2. Sau Cách mạng tháng Tám, năng lực sáng tạo của Xuân Diệu không chỉ thể hiện ở thơ ca mà còn được bộc lộ ở nhiều thể loại văn học khác như bút kí, tiểu luận phê bình... ở thời kì này ông có nhiều tập thơ tiêu biểu như Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - cầm tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970), Thanh ca (1982)... Cũng như thơ ca ta trong giai đoạn này, thơ Xuân Diệu ca ngợi nhân dân đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ. Ông viết nhiều về xây dựng chú nghĩa xã hội, về đấu tranh thống nhất nước nhà v.v... Nếu ngày xưa thơ ông bộc lộ lòng ham sống một cách thiết tha, một tình yêu rạo rực, thì ở giai đoạn này thơ ông vẫn là “sự sống chẳng bao giờ chán nản” của một hồn thơ gắn bó với nhân dân, đất nước.

   Xuân Diệu cũng là người để lại nhiều công trình nghiên cứu và phê bình văn học có giá trị. Ông viết về hầu hết các nhà thơ cổ điển Việt Nam với những tiểu luận văn học đặc sắc. Ông viết về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân  Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương, Tản Đà, Trần Tuấn Khải... Viết về ai ông cũng có cái nhìn mới, khám phá ra nhiều cái hay mà người trước chưa đề cập đến. Ông cũng viết nhiều về công việc làm thơ, về thơ của các nhà thơ trẻ, về  những hiểu biết của ông về ca dao, dân ca.

   Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Hay như chính ông viết: “Thơ tôi đó, gió lùa đem tỏa khắp - Và lòng tôi mời mọc bạn chia nhau’’.  Khát khao sống, khát khao giao cảm, thơ văn ông trở thành "sự sống chẳng bao giờ chán nản”. Ông mất rồi mà “đời” văn ông vẫn sống, vẫn dài thêm năm tháng những gì ông viết, những gì ông để lại vẫn tiếp tục “chuyền lửa” giữa cuộc đời.

em lp7 nha hì hì

18 tháng 3 2018

Xuân Diệu (1916 – 1985) “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới“, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc đã để lại cho đời sự nghiệp sáng tác đồ sộ có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ Xuân Diệu đã có một sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Thơ Xuân Diệu có đóng góp vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của Xuân Diệu qua hai giai đoạn trước và sau cách mạng 1945.

Trước Cách mạng tháng Tám 1945 Xuân Diệu được xem là nhà thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ Mới. Ông sáng tác cả truyện ngắn và thơ. Nhưng thơ vấn là chính và nổi tiếng nhất là tập “Thơ thơ”(1938) và “Gửi hương cho gió”(1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Bộc lộ một tâm hồn yêu đời, cháy bỏng tha thiết mãnh liệt với cuộc sống (Vội vàng, Giục dã,…). Bên cạnh những vần thơ bộc lộ lòng yêu đời thì thơ Xuân Diệu thời kì này nói quá nhiều đến chán nản, hoài nghi, nhân vật trữ tình trong thơ hiện diện rất cô đơn (Lời kĩ nữ, Khi chiều giăng lưới,..). Xuân Diệu với một nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lí về nhân sinh: Lẽ sống vội vàng vì thế mạch thơ của ông luôn hối hả giục giã (Vội vàng, Giục giã). Sự khát khao cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy những hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn xót xa khi bị lãng quên (Dại khờ, Nước đổ lá khoai). Trước cách mạng Xuân Diệu còn là nhà thơ viết về đề tài tình yêu, nhưng tình yêu trong thơ Xuân Diệu là thứ tình yêu thất vọng, u sầu, ảo não (Yêu).

Ngoài hai tập thơ chính là “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”, thời kì này Xuân Diệu còn có những trang văn đầy sức hấp dẫn, chẳng hạn như tập “Phấn thông vàng” giàu chất trữ tình. Cảm hứng lãng mạn là chủ yếu, nhưng có những trang văn nghiêng về hiện thực như “Tỏa Nhị Kiều”, “Phấn thông vàng”. Sau cách mạng thơ của Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới. Nhà thơ đã đi từ cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người. Xuân Diệu giờ đây trở thành nhà thơ cách mạng. Thơ ông có những thay đổi về đề tài, cảm hứng, chất liệu ngôn từ và cách biểu hiện. Ông say xưa viết về Đảng, về Bác Hồ. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với “Ngọn quốc kì” (1945) và “Hội nghị non sông”(1946), với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Các tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu sau cách mạng: “Riêng chung” (1960), “Hai đợt sóng”(1967), ” Hồn tôi đôi cánh”(1976).

Từ những năm 1960 trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu thời kì này có những nguồn mạch mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ Xuân Diệu là thứ tình yêu cô đơn xa cách, nhưng sau cách mạng tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ bé nhỏ mà có sự hòa điệu cùng với mọi người. Tình yêu đôi lứa đã hòa vào tình yêu đất nước. Xuân Diệu nhắc nhiều đến tình yêu thủy chung xum vầy, chứ không cô đơn như trong “Biển”, “Đứng chờ em”.

Bên cạnh sáng tác thơ văn, Xuân Diệu còn có nghiên cứu thơ văn, phê bình văn học và dịch thuật. Ông để lại nhiều tiểu luận phê bình có giá trị: “Tiếng thơ”, “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, “Dao có mài mới sắc”.
Nhìn một cách tổng quát thơ Xuân Diệu thể hiện một cái tôi đầy khát vọng, hơn ai hết ông là nhà thơ luôn cảm thức thời gian thực tại. Xét về phương diện nghệ thuật thơ ông có nhiều cách tân táo bạo. Kinh nghiệm Đông – Tây, truyền thống – hiện đại kết tinh ở một tâm hồn nghệ sĩ đã giúp cho Xuân Diệu khám phá nhiều biến thái tinh thế của sắc màu cũng như con người và thể hiện trong những vần thơ “ít lời nhiều ý đọng lại bao nhiêu tinh hoa” (Thế Lữ).

18 tháng 3 2018

Soạn bài: Hoán dụ

I. Hoán dụ là gì?

Câu 1 (trang 82 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Áo nâu: chỉ người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn

- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành

Câu 2 (trang 82 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Các từ này có mối quan hệ gần gũi với nhau:

- Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn

- Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành ( trong thời kì Đổi mới của nước ta)

Câu 3 (trang 82 sgk ngữ văn tập 6 tập 2):

Cách diễn đạt trên ngắn gọn, gợi được sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II. Các kiểu hoán dụ

Câu 1 (trang 83 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bàn tay: chỉ bộ phận con người dùng để lao động, cầm nắm, nó tượng trưng cho sức lao động, người lao động chân chính

- Một, ba: Biểu thị số lượng cụ thể, xác định, ở đây chỉ sự hợp lại của các cá thể, tập thể tạo ra sức mạnh chung

- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.

Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Câu a biểu thị mối quan hệ giữa bộ phận với cái toàn thể

- Câu b biểu thị mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng

- Câu c biểu thị quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật

Câu 3 (trang 83 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ:

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể

LUYỆN TẬP

Bài 1 (Trang 84 skg ngữ văn 6 tập 2):

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

b, Phép hoán dụ dùng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng

- Cái cụ thể: mười năm, trăm năm

- Cái trừu tượng: con số không xác định rõ

c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể

- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật

- Thay cho sự vật: người Việt Bắc

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

Bài 2 (trang 83 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng

- Khác:

    + Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm)

    + Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau.

18 tháng 3 2018

Câu 1 + 2 (trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   - Áo nâu và nông thôn: chỉ người nông dân vì màu nâu gắn với màu đất, người nông dân trước kia thường mặc quần áo màu nâu, họ sống ở nông thôn.

   - Áo xanh và thị thành: chỉ người công nhân vì màu xanh là đặc trưng của người công nhân, họ thường sống ở nơi thành thị nhiều nhà máy, khu công nghiệp.

Câu 3 (trang 82 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Tác dụng : tăng sức gợi hình, gợi cảm, đồng thời tạo sự hàm súc cho câu.

Các kiểu hoán dụ

Câu 1 + 2 (trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Bàn tay ta: một bộ phận của con người dùng để lao động, chỉ sức lao động → Bộ phận – toàn thể.

b. Một, ba: biểu thị số lượng cụ thể, về số lượng ít (một) với nghĩa đơn lẻ thiếu đoàn kết, số lượng nhiều (ba) chỉ sự đoàn kết → Cụ thể – trừu tượng.

c. Đổ máu: biểu thị thời điểm xảy ra chiến tranh → Dấu hiệu – sự vật.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Một số kiểu quan hệ tạo ra phép hoán dụ :

   - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

   - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

   - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

   - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

Luyện tập

Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Làng xóm ta (chỉ người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;

b. Mười năm (chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;

c. Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;

d. Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất – nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.

Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   - Giống : Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.

   - Khác :

       + Ẩn dụ : dựa trên sự tương đồng không phải hiển nhiên.

   Ví dụ : Người Cha mái tóc bạc.

       + Hoán dụ : dựa trên mối quan hệ gần gũi.

   Ví dụ : Những cây bút tài năng → Ý nói các nhà văn tài năng.

18 tháng 3 2018

Bạn tôi là thien su

Người bạn tôi yêu quý là bạn  thien su

tk nha

18 tháng 3 2018

a) Bạn tôi học rất giỏi . Ai học rất giỏi ?

b)Người tôi yêu quý nhất là mẹ .Mẹ là gì đối với tôi?

18 tháng 3 2018

1.tin tưởng

2 kính lão

3.mịn màng

4.xinh tươi

5.tinh tường

6.min mits

7.minh bạch

8.xin xỏ

       K mình nha

18 tháng 3 2018

a,tin tưởng

b, tinh tường

18 tháng 3 2018

Sáng sớm mùa Hè
Trời thật mát mẻ
Gió thổi nhè nhẹ 
Nắng ghé xuống sân.

 

18 tháng 3 2018

Câu trả lời hay nhất:  Mùa xuân hoa nở 
Tiếng thở thời gian 
Ngàn chim vui hót 
Thánh thót tiếng đàn 
Ngân vang trong gió 
Cành lá xanh non 
Như bàn tay nhỏ 
Gọi gió xuân về 
Nắng xuân tràn trề 
Lòng người sảng khoái 
Tinh thần thoải mái 
Làm việc hăng say 
Như mùa xuân này 
... 
Hì hì... Bạn cứ thế mà làm thơ tiếp theo phần còn lại nhé...

18 tháng 3 2018

Ôi khoảng sân nhà em mới đẹp làm sao!Trước sân nhà, ba em trồng rất nhiều loại hoa. Em thích nhất là mấy khóm hoa hồng đang đua nhau khoe sắc.Hoa hồng này thuộc giống hồng nhung có vẻ đẹp lộng lẫy. Hoa to bằng chén uống nước trà của ông em. Mỗi bông hoa có nhiều lớp cánh mỏng, mềm mại và mịn màng xếp gối vào nhau. Càng vào lớp trong, cánh hoa càng nhỏ và quấn chặt để lộ những chùm nhị vàng li ti lấp ló bên trong. Hương thơm ngào ngạt, quyến rũ bướm ong. Hoa uống sương đêm, tắm ánh nắng ban mai nên trông chúng tươi mơn mởn, đầy kiêu hãnh và tự tin. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong mê mải rúc đầu vào hút mật hoa. Trên cao, cánh bướm dập dờn đùa với những bông hoa tươi xinh như những gương mặt ngời sáng niềm vui. Cứ hoa hồng này tàn lại có hoa khác thay thế. Vì vậy, lúc nào, khóm hoa cũng tràn đầy sức sống. Đứng ngắm nhìn những đoá hoa hồng rung rinh trước gió, lòng em tràn ngập niềm vui. Càng ngắm em càng yêu chúng hơn. 
 

16 tháng 8 2018

bạn chép mạng làm gì??????