K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

8 tháng 5 2022

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=-8=\left(-2\right)^3\)

\(x+\dfrac{1}{2}=-2\)

\(x=-\dfrac{5}{2}\)

9 tháng 5 2022

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=-2\Leftrightarrow x=-2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{2}\)

8 tháng 5 2022

\(f\left(0\right)=b=3;f\left(-1\right)=-a+b=1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

f(0)=3 

a.0+b=3

0+b=3

=>b=3

biết b=3

f(-1)=1

a.-1+3=1

-a=1-3

-a=-2

=>a=2

vậy a=2;b=3

 

8 tháng 5 2022

tg đó cân ko ạ

8 tháng 5 2022

Để cho H(x) có nghiệm thì \(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Để cho M(x) có nghiệm thì \(2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

giúp mình zới

 

8 tháng 5 2022

bài toán vô lí quá nếu mà cân tại A thì AB = AC chứ đáng lẽ ra là vuông tại A chứ:

 

8 tháng 5 2022

nếu là vuông tại A thì có:

a.Xét tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(định lí pytago)

hay   BC2=62+82

        BC2=36+64

        BC2= \(\sqrt{100}\)

        BC=10(cm)

vậy BC=10cm

Xét ΔABC và ΔACM có:

AB=AM(gt)

AC chung

^CAB=^CAM=90o

=>ΔABC=ΔACM(trường hợp gì tự biết)   :)

 

8 tháng 5 2022

+) \(2x-6=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

+) \(2x^2-8x=0\)

\(2x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

1) Đặt \(A\left(x\right)=2x-6\)

    Cho \(A\left(x\right)=0\)

  hay \(2x-6=0\)

         \(2x\)       \(=0+6\)

         \(2x\)       \(=6\)

           \(x\)       \(=6:2\)

           \(x\)        \(=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức A (\(x\))

 

2) Đặt \(B\left(x\right)=2x^2-8x\)

    Cho \(B\left(x\right)=0\)

hay \(2x^2-8x=0\)

      \(2.x.x-8.x=0\)

        \(x.\left(2x-8\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x-8=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=0+8\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=8\)

⇒ \(x=0\) hoặc   \(x\)        \(=8:2=4\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=4\) là nghiệm của đa thức B (\(x\))