K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 11 thành tổng các nghịch đảo của bình phương của kk số tự nhiên khác nhau từng đôi một (k∈N,k⩾2k∈N,k⩾2)

GIẢI :

Xét 2 trường hợp :

+ Nếu trong k số tự nhiên đó có số 1 thì dĩ nhiên tổng đó lớn hơn 11^2=1

+ Nếu trong k số tự nhiên đó không có số 1 :

[tex]\frac{1}{n^2}< \frac{1}{(n-1).n}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1).n}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1[/tex]

   Vậy dù tổng ở vế trái có bao nhiêu số hạng thì nó vẫn nhỏ hơn 11.

Trong cả 2rường hợp, tổng các nghịch đảo của bình phương của k số tự nhiên khác nhau từng đôi một luôn luôn khác 1 (lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1) ⇒⇒đpcm.

19 tháng 8 2017

dãy số bằng nhau ta có:

\(\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\)

\(\frac{5a+3b}{5c+3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\)tính chất tỉ lệ thức

\(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\Rightarrow\left(đcpm\right)\)

19 tháng 8 2017

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\)a+b=2c,b+c=2a,c+a=2b

\(\Rightarrow\)a=b=c

19 tháng 8 2017

Sao ko có ai vậy ? Ngủ hết rồi ak ? Đây ko = TA 123 .

19 tháng 8 2017

yeah chém tung nóc nhà đi 

mk trả lời đầu tiên k mk ik bn

19 tháng 8 2017

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

a, Vì góc A1 = góc A3 (đối đỉnh) => góc A1 = góc A3 = 90 độ

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù) 

=> góc A4 = 180 độ - A3 = 180 độ - 90 độ = 90 độ

b, Ta có:

góc A1 - góc A2 = 100 độ
+
góc A1 + góc A2 = 180 độ
_______________________
2A1                     = 280 độ

=> góc A1 = 280 độ : 2 = 140 độ

=> góc A3 = góc A1 = 140 độ (đối điỉnh)

Mà góc A3 + góc A4 = 180 độ (kề bù)

=> góc A4 = 180 độ - góc A3 = 180 độ - 140 độ = 40 độ

c, 2A1 = A4 => 2A3 = A4 (do A1 = A3 (đối đỉnh))

Ta có: A3 + A4 = 180 độ (kề bù)

=> A3 + 2A3 = 180 độ

=> 3A3 = 180 độ

=> A3 = 60 độ

=> A4 = 120 độ

19 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC,Qua A vẽ đường thẳng xy song song với BC,Gọi M là một điểm nằm giữa B và C,Qua M kẻ đường thẳng song song với AB AC,Chúng cắt xy lần lượt tại D và E,Chứng minh tam giác ABC = tam giác MDE,Gọi giao điểm của AM với BD là O,Chứng minh ba điểm E O C thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

đúng đó

...........

k nha

20 tháng 8 2017

Cái này là bài tập cô giao nên đợi khi nào co tớ sửa bài này nếu đúng mk k nha

Cảm ơn vì đã giúp!^^