K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1:Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong...
Đọc tiếp

 

Câu 1:


Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:


Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:


Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 4:


Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:


Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

  • Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

  • Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

  • Ảnh không dịch chuyển.

  • Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 6:


Chiếu tia sáng tới theo phương nằm ngang đến một gương phẳng, để thu được tia phản xạ vuông góc tia tới, thì phải đặt mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng:

  •  hoặc 

  •  hoặc 

  •  hoặc 

  •  hoặc 

Câu 7:


Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 8:


Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 9:


Hai gương phẳng   và  đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ,  là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10:


Hai gương phẳng  và  hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua  cách gương 1,5 cm, qua  cách gương 2 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 5 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.

làm giúp mk nhé , thanks 

  •  
2
4 tháng 10 2017

vật lý phải không

5 tháng 10 2017

Đúng là vật lý nhưng không ai giải được à 

Ai nhanh mk sẽ tích cho

4 tháng 10 2017

      \(\left(45\frac{1}{2}-2\frac{3}{8}\right)-\left(5\frac{5}{6}+6\frac{3}{4}\right)+\left(10\frac{2}{3}-5\frac{5}{8}\right)\)

\(=\left(\frac{91}{2}-\frac{19}{8}\right)-\left(\frac{35}{6}+\frac{27}{4}\right)+\left(\frac{32}{3}-\frac{45}{8}\right)\)

\(=\frac{345}{8}-\frac{151}{12}+\frac{121}{24}\)

\(=\frac{1035}{24}-\frac{302}{24}+\frac{121}{24}\)

\(=\frac{854}{24}\)\(=\frac{427}{12}\)

4 tháng 10 2017

C1: Gọi ba số lần lượt là a,b,c

Ta có: \(b=\frac{4}{3}a\Rightarrow4a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{12}\)

\(b=\frac{3}{4}c\Rightarrow4b=3c\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{144}=\frac{c^2}{256}=\frac{a^2+b^2+c^2}{81+144+256}=\frac{481}{481}=1\)

=> \(\frac{a^2}{81}=1\Rightarrow a^2=81\Rightarrow a=\pm9\)

\(\frac{b^2}{144}=1\Rightarrow b^2=144\Rightarrow b=\pm12\)

\(\frac{c^2}{256}=1\Rightarrow c^2=256\Rightarrow c=\pm16\)

C2: Làm tiếp phần c1 

Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=k\Rightarrow a=9k,b=12k,c=16k\)

Ta có: a2 + b2 + c2 = 481

=> (9k)2 + (12k)2 + (16k)2 = 481

=> 81k2 + 144k2 + 256k2 = 481

=> k2(81 + 144 + 256) = 481

=> 481k2 = 481

=> k2 = 1

=> k = \(\pm\)1

Với k = 1 => a = 9, b = 12, c = 16

Với k = -1 => a = -9, b = -12, c = -16

Vậy... 

4 tháng 10 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/1975.html

4 tháng 10 2017

a, 0,(37)+0,(62)=0,(99) 
Theo quy ước làm tròn số ta dược :
0,\left(99\right)\approx10,(99)≈1 (đpcm)
b) Làm tương tự câu a) ta có :
0,\left(33\right).3=0,\left(99\right)\approx10,(33).3=0,(99)≈1 (đpcm)

a) Ta có:
0,\left(37\right)=\frac{37}{99}0,(37)=9937​ ; 0,\left(62\right)=\frac{62}{99}0,(62)=9962​
=> 0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=\frac{99}{99}=10,(37)+0,(62)=9937​+9962​=9999​=1
b) Ta có:
0,\left(33\right)=\frac{33}{99}0,(33)=9933​
=> 0,\left(33\right).3=\frac{33}{99}.3=\frac{1}{3}.3=10,(33).3=9933​.3=31​.3=1

4 tháng 10 2017

\(Ix-2I+x+3\)

a, Thay x=-1 vào biểu thức , ta có :

/-1-2/+(-1)+3=/-3/-1+3

                     =3-1+3

                     =5

4 tháng 10 2017

\(A=\)bn ghi lại đề nha mình lười

\(=\left(\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)^2\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}\)

\(=\left(\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)\left(\sqrt{5-\sqrt{21}}\right)\left(\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(\sqrt{\left(5^2-21\right)}\right)\left(\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)\sqrt{2}.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{10+2\sqrt{21}}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{7+2\sqrt{21}+3}\right) \left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2.\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)=2.\left(7-3\right)=2.4=8\)

tíck mình nha bn thanks nhìu !!!!!!!!!