K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Trên cạnh BC lấy M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với B'C' tại D

Ta có \(\hept{\begin{cases}BB'\text{//}MD\text{//}CC'\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow}\)MD là đường trung bình của hình thang BCC'B'

\(\Rightarrow BB'+CC'=2MD\)

Mặt khác, ta luôn có \(DM\le AM\left(\text{hằng số}\right)\)

Do đó \(BB'+CC'\le2AM\)

Vậy BB'+CC' đạt giá trị lớn nhất bằng 2AM khi \(xy\perp MA\) tại A

27 tháng 9 2016

cho tau 1 đúng thì ta cho nick idgunny

23 tháng 9 2016

C A B M 3 cm 4 cm

Theo định lí Pi-ta-go,\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí 'Trong tam giác vuông,trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền',ở đây là CM = AB / 2 = 5/2 = 2,5 (cm)

Bài này tương tự bài 25 / 67 / SGK toán 7 tập 2,định lí sau được chứng minh ở bài 56 / 80 / SGK Toán 7 tập 2

1 tháng 8 2017

Bạn ơi cho mình hỏi đề có sai không

23 tháng 9 2016

có a+b+c = 0 
=> a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac) = 0
mà a^2+b^2+c^2 = 2
=> ab+bc+ac = -1
=> a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2 + 2ab^2c+2a^2bc+2abc^2 = 1
=>a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2 + 2abc(b+a+c) = 1
=>a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2 = 1
Ta bình phong cái a^2+b^2+c^2 lên 
đk là
a^4+b^4+c^4 + 2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=4
=> a^4+b^4+c^4 + 2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2) = 4
mà ở trên là a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2 = 1
=> a^4+b^4+c^4 +1 =4
a^4+b^4+c^4 = 3 

23 tháng 9 2016

a) và b) là hai phần khác nhau nhé, ko phải là chung 1 phần đâu nha các bạn

23 tháng 9 2016

=>-2-x^2=1

=>x^2=-3

=>x=\(\sqrt{3}\)

23 tháng 9 2016

cám ơn bạn nhé !!!

e) \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(=>2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

\(=>\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

f) \(x^2-2x-3=0\)

\(=>x^2-3x+x-3=0\)

\(=>x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(=>\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

g) \(2x^2+5x-3=0\)

\(=>2x^2-6x+x-3=0\)

\(=>2x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(=>\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

h) \(x^2+x-6=0\)

\(=>x^2-2x+3x-6=0\)

\(=>x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(=>\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

1) \(7x-6x^2-2\)

\(=-6x^2+3x+4x-2\)

\(=-3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(2-3x\right)\)

2) \(x^2-4x+3\)

\(=x^2-3x-x+3\)

\(=x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

3) \(2x^2+3x-5\)

\(=2x^2-2x+5x-5\)

\(=2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=\left(2x+5\right)\left(x-1\right)\)

4) \(16x-5x^2-3\)

\(=-5x^2+15x+x-3\)

\(=-5x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\)

\(=\left(1-5x\right)\left(x-3\right)\)

a) \(x+5x^2=0\)

\(=>x\left(1+5x\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\5x+1=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{5}\end{cases}}\)

b) \(x^3+x=0\)

\(=>x\left(x^2+1\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x\in\phi\end{cases}}\)

c) \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(=>5x\left(x-1\right)-x+1=0\)

\(=>5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(=>\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

d) \(x^2-10x=-25\)

\(=>x^2-10x+25=0\)

\(=>\left(x-5\right)^2=0\)

\(=>x-5=0\)

\(=>x=5\)

23 tháng 9 2016

\(a,x+5x^2=0\)

  \(x.\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\1+5x=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{5}\end{cases}}\)