K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

BÁC HỒ ! tiếng gọi thân thương đó dường như đã ăn sâu vào trong tiềm thức của bản thân tôi từ thuở còn cắp sách tới trường và in sâu trong trái tim của hàng triệu người Việt Nam. Mỗi khi có dịp xem lại những thước phim tư liệu kể lại thời kìBác còn sống, Bác đi thăm đồng cùng người dân, lên trận đia pháo cùng bộ đội, ca hát cùng các cháu thiếu niên nhi đồng, cũng như lúc Bác đi công tác nước ngoài …ở đâu Bác cũng được mọi người kính trọng, yêu thương, bản thân tôi dâng trào cảm xúc và cay xè nơi khóe mắt và tôi tin rằng người việt Nam ai cũng có những tình cảm như thế đối với Bác Hồ, người lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dânViệt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt cuộc đời và quá trình hoạt động của mình, Người luôn đề cao đạo đức – tác phong của người cách mạng. Bốn đức tính mà Người xem là “gốc của đạo đức cách mạng” gồm: cần, kiệm, liêm và chính. Trời có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc. Người có bốn nết: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người. Như vậy, theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong bốn đức tính ấy không thể thiếu được của một con người. Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, công chức việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục, rèn luyện mình, xứng  đáng là công dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Ta bên Người. Người toả sáng bên ta, Ta bỗng lớn lên bên Người một chút”. Để lớn lên, ta thường xuyên rèn đức, luyện tài, có lý tưởng sống và ý chí tự lực tự cường, bằng sức lao động chân chính. Cho nên, mọi người phải xác định rõ lý tưởng sống là cống hiến, là tận tâm, tận lực để phục vụ. Trong lao động phải xuất phát từ mục tiêu trong sáng, làm việc phải có ý chí quyết tâm, vì: ý chí đó là một đức tính cần nhất trong những lúc khó khăn mà Bác là một tấm gương cho chúng ta noi theo. Sự cần thiết phải học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay: Như chúng ta đã biết, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định : Đạo đức là gốc của cách mạng . Bác coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông . Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội . Bởi vậy, học tập , rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết và quan trọng. Mỗi chúng ta hiểu rằng trong quá trình chúng ta hội nhập sâu hơn về kinh tế và giao lưu văn hoá , khoa học kỷ thuật ngày càng mạnh mẽ hơn với bên ngoài , bên cạnh những thời cơ lớn thì có những thách thức không nhỏ, trong đó có những thách thức về đạo đức lối sống do những luồng tư tưởng văn hoá ngoại lai du nhập . Mặt khác, thực tiễn cuộc sống cũng cho thấy đã và đang xẩy ra tình trạng suy thoái về đạo đức lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức và trong các tầng lớp nhân dân . Vì vậy với đợt học tập này lại càng có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là học tập và làm theo tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân chính, đồng thời cũng là  tấm gương đạo đức của một con người bình dị, gần gũi, ai cũng có thể học tập, noi theo, để trở thành một người cách mạng, người công dân tốt trong xã hội. Đó là tấm gương trọn 

17 tháng 5 2018

Hiện nay, cả nước ta đang học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị. Trong xây dựng xã hội mới, xây dựng đời sống văn hóa ở từng khu dân cư, ở từng khu phố, thôn, ấp, nhiều cán bộ, đảng viên đang nêu gương sáng, được nhân dân tin yêu, mến phục, cộng đồng ngưỡng mộ. Sự nêu gương của đội ngũ cán bộ, đảng viên chính là ở cái tâm trong sáng, một đức độ hy sinh: có việc phải lo, lo trước thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ. Đó chính là cái cốt của học tập, làm theo đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta và cả đội ngũ cán bộ, đảng viên hướng tới để xây dựng, gìn giữ mối quan hệ bền chặt, máu thịt giữa Đảng và Nhân dân./.

17 tháng 5 2018

Trong chuyến tham quan tại Bát Tràng – Đền Đô, chúng em đã được tham gia các trò chơi dân gian do các anh chị hướng dẫn viên và nhà trường tổ chức, nhưng trò chơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất là trò chơi kéo co.

Mỗi lớp sẽ cử ra hai mươi bạn để tham gia thi đấu. Cầm chắc trên tay các bạn là sợi dây thừng rất to và dài, ở giữa là một dải lụa màu đỏ đánh dấu điểm mốc. Dưới sân có vạch sơn trắng để phân chia ranh giới hai đội. Khi đã biết đối thủ của mình là lớp 3H, chúng em hồ hởi ra sân thi đấu. Bạn nào cũng thể hiện tinh thần quyết tâm rất cao. Tiếng hô "bắt đầu" vang lên, cả hai đội đều dồn sức vào đôi tay, hai chân bám chặt xuống đất, người ngả về phía sau ra sức kéo. Sợi dây khi thì nhích về phía đội em, khi thì lại nghiêng sang phía đội bạn. Tiếng trống, tiếng reo hò cổ vũ của các bạn cổ động viên càng làm cho chúng em thêm phấn khích. Cuối cùng, sau hai hiệp thi đấu, chiến thắng đã thuộc về lớp 3I chúng em. Cả lớp ôm nhau nhảy múa, vui mừng chiến thắng. Em rất thích chơi kéo co vì kéo co đem lại cho chúng em sức khỏe và tình đoàn kết.

Em mong nhà trường sẽ tổ chức nhiều chuyến đi tham quan hơn nữa để chúng em lại được chơi những trò chơi dân gian đầy bổ ích và lí thú.

18 tháng 5 2018

Hôm chủ nhật vừa qua, trường em tổ chức cho các lớp thi đấu kéo co, cướp cờ, nhảy dây, cầu lông, ... Trong các môn thi đấu đó, em thích nhất là trò chơi kéo co. Hôm ấy, lớp em thi kéo co với lớp 3/2. Đầu tiên, thầy phụ trách Đội lên nói về thể lệ cuộc thi: mỗi đội gồm 10 bạn. Hai đội cùng kéo một sợi dây thừng. Giữa hai đội là một vạch ngang. Nếu đội nào kéo được đội của lớp bên sang bên phía đội mình thì coi như đội đó thắng. Sau khi thầy nói xong về cách thức chơi, hai đội bắt đầu vào vị trí chuẩn bị. Em thấy, các bạn trong mỗi đội đều rất to, khỏe. Các bạn ăn mặc quần áo thể dục gọn gàng. Tay bạn nào cũng nắm vững sợi dây thừng trong tư thế chuẩn bị. Hiệu lệnh bắt đầu, cả hai đội đều lấy hết sức kéo đội bạn về bên phía mình. Các bạn đứng ngoài cổ động hò reo “Cố lên! ...Cố lên! ...” rất vui. Hai đội cứ kéo đi kéo lại mãi mà vẫn chưa phân được thắng bại. Tiếng hò reo cổ vũ càng vang dội. Thế rồi kết quả cũng đến. Đội lớp em từng chút, từng chút đã kéo được đội của lớp 3/2 sang phía đội lớp mình. Các bạn của lớp em hò reo vang cả sân trường. Bạn nào bạn ấy mồ hôi nhễ nhại nhưng miệng cười thật tươi. Việc thắng bại không quan trọng. Tất cả chúng em đều có được niềm vui sau những ngày học tập căng thẳng. Nhất định, lần sau, nhà trường tổ chức em sẽ xung phong tham gia đội kéo co của lớp.

 

17 tháng 5 2018

Lá tía tô thuộc họ Hoa Môi.

Cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối. Quả bé, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông.

17 tháng 5 2018

+bắc bán cầu

+bán cầu tây

17 tháng 5 2018

Châu á thuộc Bắc Bán Cầu và Đông bán cầu 

Châu Mĩ thuộc Tây Bán cầu 

~~hok tốt ~

17 tháng 5 2018

 Tre xanh

                         Xanh tự bao giờ?

                         Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”


 

17 tháng 5 2018

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ống bà ta xưa có dạy: “Thương người như thể thương thân”.

Đây là một lời khuyên chí tình, chí nghĩa nhằm nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình. Lời nói tự nhiên chân thành ngắn gọn, mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu tục ngữ được tách thành hai vế: Một bên là người “nhân loại", một bên là bản thân bởi cách so sánh “như thể'’. Lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì phải thương người xung quanh ta như thế ấy. Thân thể của ta thì ta phải quý trọng, phải chăm sóc. Chỉ một vết trầy xước nhỏ, một chứng đau nhẹ cũng khiến cho ta phải quan tâm lo sợ... cho tấm thân ta. Thâm được cái đau khi mình mắc phải sẽ giúp ta thông cảm với nỗi đau của người khác. Nếu như người chung quanh ta không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc họ như yêu thương chăm sóc chính bản thân mình.

Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”

Xa hơn nữa là bạn bè, bà con hàng xóm, những người đã cùng ta “tối lửa tắt đèn” có nhau. Tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc “trái gió trở  trời”, những khi “cùng đường bí lối”, họ đốn với ta bằng những tấm lòng chân thành để “chia ngọt sẻ bùi”. Tình nghĩa ấy sâu đậm chẳng khác nào anh em một nhà. Vì vậy khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta lại ngoảnh mặt làm ngơ cho đành. Lúc này thái độ “nhường cơm sẻ áo”, “chị ngã em nâng” là một việc mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta đang sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù nơi rừng núi hay đồng hằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ... Chính mối quan hộ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, gay go cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Và cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực  lời kêu gọi "một miếng khi đói bằng một gói khi no" của Đảng và Nhà nước ta đã quên góp từ tiền bạc đến thuốc men vật dụng cần thiết chia sẻ nỗi đau với các nan nhân bị thiên tai lũ lụt. Những việc làm ây đã thể hiện rất rõ tấm lòng" người như thể thương  thân" mà ông cha ta đã truyền dạy. Tình cảm cao đẹp ấy là một đạo lí, là một nét đẹp của con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.

Tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta một bài học về đạo lí làm người. Lời dạy ấy mãi vang bên tai ta nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, phải biết thương yêu mọi người xung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy được truyền thống tốt đẹp của ông cha là chúng là vừa thể hiện nhân cách làm người vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.


 

17 tháng 5 2018

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ống bà ta xưa có dạy: “Thương người như thể thương thân”.

Đây là một lời khuyên chí tình, chí nghĩa nhằm nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình. Lời nói tự nhiên chân thành ngắn gọn, mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu tục ngữ được tách thành hai vế: Một bên là người “nhân loại", một bên là bản thân bởi cách so sánh “như thể'’. Lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì phải thương người xung quanh ta như thế ấy. Thân thể của ta thì ta phải quý trọng, phải chăm sóc. Chỉ một vết trầy xước nhỏ, một chứng đau nhẹ cũng khiến cho ta phải quan tâm lo sợ... cho tấm thân ta. Thâm được cái đau khi mình mắc phải sẽ giúp ta thông cảm với nỗi đau của người khác. Nếu như người chung quanh ta không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc họ như yêu thương chăm sóc chính bản thân mình.

Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”

Xa hơn nữa là bạn bè, bà con hàng xóm, những người đã cùng ta “tối lửa tắt đèn” có nhau. Tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc “trái gió trở  trời”, những khi “cùng đường bí lối”, họ đốn với ta bằng những tấm lòng chân thành để “chia ngọt sẻ bùi”. Tình nghĩa ấy sâu đậm chẳng khác nào anh em một nhà. Vì vậy khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta lại ngoảnh mặt làm ngơ cho đành. Lúc này thái độ “nhường cơm sẻ áo”, “chị ngã em nâng” là một việc mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta đang sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù nơi rừng núi hay đồng hằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ... Chính mối quan hộ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, gay go cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Và cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực  lời kêu gọi "một miếng khi đói bằng một gói khi no" của Đảng và Nhà nước ta đã quên góp từ tiền bạc đến thuốc men vật dụng cần thiết chia sẻ nỗi đau với các nan nhân bị thiên tai lũ lụt. Những việc làm ây đã thể hiện rất rõ tấm lòng" người như thể thương  thân" mà ông cha ta đã truyền dạy. Tình cảm cao đẹp ấy là một đạo lí, là một nét đẹp của con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.

Tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta một bài học về đạo lí làm người. Lời dạy ấy mãi vang bên tai ta nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, phải biết thương yêu mọi người xung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy được truyền thống tốt đẹp của ông cha là chúng là vừa thể hiện nhân cách làm người vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.


 

17 tháng 5 2018

Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Long Bình. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.

 

17 tháng 5 2018

Năm năm trước, tôi đã tham dự lễ hội rất lớn tại Hà Nội. Nó được gọi là 1000 Lễ kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội Festival. Có rất nhiều hoạt động trong lễ hội này như pháo hoa trưng bày, cuộc diễu hành quân sự, âm nhạc biểu diễn, ect. Nó được tổ chức rất tuyệt vời bởi vì ban tổ chức là người Việt Chính phủ Nam. Hàng triệu người đã đến Hà Nội tham gia lễ hội lớn này. Đó là được tổ chức trong mười ngày từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 đến 10 tháng 10 năm 2015. Tôi thấy rất nhiều pháo hoa, các bên, diễu hành trong những ngày này. Đó là hấp dẫn. Tôi đã chụp rất nhiều hình ảnh về điều này lễ hội vì có rất nhiều cảnh đẹp cảnh. Chúng tôi tổ chức lễ hội lớn này kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

18 tháng 5 2018

❤❣ღNhận thức về vấn đề,tình trạng có ý nghĩa thiết thực và lâu dài để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người cần phải bảo vệ thiên nhiên và môi trường  chung quanh.❤❣ღ

❀⁑tk  mik  nhé ❀⁑

18 tháng 5 2018

Nếu lên nhận thức về vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực và lâu dài để chắm lo , bảo vệ mạng sống của mik và con người . phải bik bảo vệ thiên nhiên , phải bik quý trọng mảnh đất quê hương

Có ai cần đề thi văn koSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                                                         KIỂM TRA HỌC KỲ 2            QUẢNG NAM                                                                                       Năm học  2017-2018                                                                                                                        Môn : Ngữ văn - Lớp 6                                                               ...
Đọc tiếp

Có ai cần đề thi văn ko

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                                                         KIỂM TRA HỌC KỲ 2

            QUẢNG NAM                                                                                       Năm học  2017-2018

                                                                                                                        Môn : Ngữ văn - Lớp 6

                                                                                                   Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề)   

                                                                                                                                                                                                                   

Câu 1 (2.0 điểm )

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

...Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết .Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn...

a)Phần trích trên có sử dụng những biện pháp tu từ nào ?

b)Xác định các thành phần chính trong câu:

Mặt trời nhú lên dần dần ,rồi lên cho kì hết.

Câu 2(3.0 điểm):

Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ và cho biết vì sao nhà thơ lại viết như vậy?

Câu 3(5.0 điểm )

Hãy tả về 1 người thân mà em yêu quý.

(đề chính thức luôn đó nha mn)

          

2
18 tháng 5 2018

dễ quá
đề TP quảng ngãi mik khó hơn nhìu lần

18 tháng 5 2018

đề thi gia lai khó hơn trăm lần

17 tháng 5 2018

bay,quay

17 tháng 5 2018

Những từ chỉ hoạt động là : bay , ngưng tụ , đổ xuống