K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Để ta làm cho:

Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:

7+8+6+10+2.(7+6+5+9)+8.3/15=31+54+24/15=109/15=7,2(6) gần bằng 7,2

1 tháng 11 2017

7,26 điểm.

1 tháng 11 2017

A B C X 2 1

Ta có \(\widehat{C_2}=130^o\left(gt\right)\Rightarrow C_1=180^o-C_2=180^o-130^o=50^o\)

Mà \(\widehat{C}=\frac{2}{3}\widehat{B}\Rightarrow\widehat{B}=75^o\)

Vây \(\widehat{C}=50^o;\widehat{B}=75^o\)

dùm mình nha, mình thanks trước 

1 tháng 11 2017

Để \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\in\)Ư(5) = \(\hept{ }-5;-1;1;5\)

TH1 với \(\sqrt{2x+1}+2=-5\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=3\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=5\)

TH2 với \(\sqrt{2x+1}+2=-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=1\Rightarrow2x+1=1\Rightarrow x=0\)

TH3 với \(\sqrt{2x+1}+2=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=3\)tương tự TH1

THvới \(\sqrt{2x+1}+2=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=7\Rightarrow2x+1=49\Rightarrow x=24\)

Vậy \(x\in\hept{ }0;5;24\)

dùm mình ; mình thanks trước

1 tháng 11 2017

dùm mình nha

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

4 tháng 2

a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)

 

Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)

 

Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE

 

=> AD=AE(đpcm)

 

b) Kẻ I với H ; K với H

 

Theo câu a ta có AD=AE 

 

=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED 

 

Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A 

 

=>góc ADH =góc AHD (1)

 

Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A 

 

=> góc AHE=góc AEH (2) 

 

Vì K thuộc đường trung trực của HE 

 

=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K

 

=> góc KHE =góc KEH (3)

 

Vì I thuộc đường trung trực của HD 

 

=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I

 

=> góc IDH =góc IHD (4)

 

Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI

 

Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK 

 

Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK 

 

Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK

1 tháng 11 2017

trong sgk toán lớp  7 đúng ko bạn 

tui biết làm nè

k tui nha

1 tháng 11 2017

Dễ mà bạn

trong sgk toán 7 đó tỉ lệ thuận đó 

k tui nha

1 tháng 11 2017

tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau nha bạn

k tui nha

thanks

1 tháng 11 2017

Bạn áp dụng tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau làm được à 

k tui nha

thanks

1 tháng 11 2017

Ta có:3x=4y=5z =>\(\frac{3x}{60}=\frac{4y}{60}=\frac{5z}{60}\)

                           =>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

         Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

   \(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{-94}{47}=-2\)

Từ \(\frac{x}{20}=-2=>x=-40\)

       \(\frac{y}{15}=-2=>y=-30\)

        \(\frac{z}{12}=-2=>z=-24\)

9 tháng 11 2017

a) x<0

b)x âm

c)-2<x<2

d)-1<x  X>1

9 tháng 11 2017

a)=-x

b)=x là 1 so am

c)=1,0,-1,-2,.....

d)=....-5,-4,-3,-2,2,3,4,5,.....