K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt,còn có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

+) Nhân hóa : là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,.....bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, .....trở nên gần gũi vs con người, biểu thị đc những suy nghĩ,tình cảm của con người.

+) Ẩn dụ : là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 5 2018

1/ SO SÁNH:

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất” 

                                                               [tục ngữ]

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân]

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

                                                                [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

                                                        [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên]

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

                                                    [ca dao]

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

“Người  cha,  bác,  anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

                                                                [Sáng tháng Năm – Tố Hữu]

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

                                                                 [Bầm ơi – Tố Hữu]

- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Cô giáo em hiền như cô Tấm” 

+ So sánh khác loại:

Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

                                                                    [Núi đôi – Vũ Cao]

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

                                                     [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân] 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

                                                                                         [ca dao]

2/ NHÂN HÓA:

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

b/ Các kiểu nhân hóa:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:

“Heo hút cồn mây súng ngửi trời

                                                           [Tây Tiến – Quang Dũng]

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

                                                        [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]

- Trò chuyện với vật như với người:

Trâu ơi ta bảo trâu này…”

                                                                      [ca dao]

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ^^

27 tháng 5 2018

Ngưyễn Sinh Xin nhưng sinh ra được 0 lâu thì mất

27 tháng 5 2018

Nguyễn Sinh Nhuận ( Nguyễn Sinh Xin )

27 tháng 5 2018

mik ko thích mấy nhóm nhạc đấy

27 tháng 5 2018

mk chỉ  thích nữ thôi

Red Velvet

27 tháng 5 2018

Hai từ đó là: " tư "  và " tứ "

27 tháng 5 2018

Tứ bỏ sắc thành tư vẫn số 4

16 tháng 6 2018

Mùa đông,giữa ngày mùa , làng quê toàn màu vàng-những màu vàng rất khác nhau. Màu lúa chín dưới đồng ​vàng xuộm lại .Nắng nhạt ngả màu vàng hoe.Từng chiếc lá mít vàng ối.Tàu đu đủ , chiếc lá sắn héo lại nở ra năm cánh .Dưới sân , rơm và thóc vàng giòn.Quanh đó , con gà, con chó cũng vàng mượt.(tuy trả lời chậm nhưng bạn hãy k mk nha)

19 tháng 4 2022

uk đúng

 

28 tháng 5 2018

trả lời :

1. vàng xuộm 

2.vàng hoe 

3. vàng ối 

4. vàng tươi 

5. vàng giòn 

6. vàng mượt 

bn đảo câu ác wa ! 

mik tìm mãi mới ra 

~~hok tốt ~~

3 tháng 12 2021

 Bài 2: Điền từ chỉ màu vàng: vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng hoe, vàng lịm,vàng xuộm,

  

     Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tàng hạt bồ đề treo lơ lửng. từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ , chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt

27 tháng 5 2018

5 năm vừa qua là khoảng thời gian mà chúng em được sống dưới mái nhà Nguyễn Huệ, nhận được sự yêu thương, đùm bọc của cha mẹ là thầy cô. Ngay từ khi còn là một cô cậu học trò nhỏ bỡ ngỡ bước chân vào trường, chúng em đã cảm nhận được sự che chở của cô thầy và giờ đây, khi sắp phải xa mái trường dấu yêu này cảm giác đó vẫn không hề thay đổi.

Ngày khai giảng của bốn năm về trước, chúng em đã lo lắng và hồi hộp biết bao. Xung quanh chúng em có bao nhiêu điều mới lạ khiến chúng em trở nên rụt rè, khép nép như những chú sẻ nhỏ phải rời xa tổ để đến với một môi trường khác xa lạ. Và rồi chính thầy cô đã truyền cho chúng em hơi ấm và sức mạnh. Chúng em đã phần nào tự tin trên mỗi bước chân mình.

Thầy cô là người cha, người mẹ thứ hai của chúng em, người đã dìu dắt chúng em bao tháng ngày qua, người răn dạy, thương yêu chúng em hết mực đồng thời là người truyền cho chúng em sự tự tin, trao tặng hành trang để chúng em vững bước vào đời. Công ơn thầy cô không thể dùng từ nào diễn tả cho hết được, chúng em chẳng biết nói gì ngoài lời cảm ơn thầy cô.

Thời gian thấm thoát trôi qua! Những kỉ niệm vẫn còn đó, những cảm xúc bồi hồi xúc động vẫn vẹn nguyên vậy mà giờ đây chúng em đã phải sắp xa thầy cô. Phải rời xa mái nhà ấm cúng này chúng em vô cùng nuối tiếc. Có thể chúng em sẽ gặp trở ngại, sẽ vấp ngã trên đường đời nhưng chúng em tin rằng thầy cô luôn đứng đó, trong sân trường dõi theo từng bước chân, tiếp cho chúng em niềm tin và sức mạnh. Cho dù có đi hết chặng đường dài của cuộc đời chúng em vẫn chưa đáp ứng hết những điều thầy cô mong mỏi nhưng chúng em biết chắc rằng dù ở nơi đâu, làm bất cứ việc gì thì ngôi trường này mãi là tổ ấm luôn dang rộng đôi tay chào đón chúng em trở về.

27 tháng 5 2018

Chỉ còn ít ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học Đại Đình yêu dấu – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học

Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới : trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh đẹp đẽ về mái trường này sẽ không bao giờ có thể phai mờ trong em.

Em bâng khuâng nhớ về ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa em đến trường. Em dậy từ rất sớm, khoác chiếc cặp to trên đôi vai nhỏ nhắn, lòng vô cùng háo hức. Đến nơi rồi. Ngôi trường sao mà lớn thế! Người nào cũng lạ. May ra lác đác có vài đứa học cùng mẫu giáo là quen quen. Rụt rè, em nép mình đằng sau lưng mẹ. Cũng như em là mấy đứa học trò mới cũng bỡ ngỡ đứng bên người thân. Chỉ có những cậu con trai là bình tĩnh, lại còn nô đùa trên các dãy phòng học nữa chứ.

Vào lớp Một, em được học cô Hoa. Cô Hoa là một cô giáo dạy giỏi , nghiêm khắc mà cũng rất dịu dàng và yêu học sinh. Cô như mẹ em vậy. Và thế là từ đó trở đi, thế giới rộng lớn dần được mở ra trong trí óc non nớt của em. Cô đã giảng dạy cho em thật nhiều điều. Em biết đọc, biết viết, biết làm toán, viết văn – điều mà em không thể làm được khi học ở mẫu giáo, chỉ biết vui thì cười, buồn thì khóc nhè làm nũng bố mẹ.

Nhớ lại những câu chuyện đó, lòng em cứ xao xuyến mãi. Em giờ đã khác xưa nhiều . Em đã lớn hơn, đã sắp trở thành một cô học sinh cấp 2. Sắp xa mái trường chứa đựng biết bao tình cảm về một thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá . Em sẽ chẳng còn được thấy cảnh những đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này. Sẽ chẳng còn được hoà mình vào những trận chiến xảy ra ở cái tuổi mới lớn trên sân trường này nữa. Lại còn cánh cổng xanh. Đó là nơi em vẫn đợi mẹ sau mỗi buổi học … Tất cả… tất cả… Em sắp phải nói lời chia tay.

Được lên lớp Sáu, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô một lời ‘‘cảm ơn’’ và một lời ‘‘xin lỗi’’.Cảm ơn các thầy cô đã dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải . Chúng em cũng xin lỗi thầy cô vì đã để các thầy cô nhắc nhở và buồn phiền. Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết được sự vất vả của thầy cô. Cho đến giây phút này, chúng em – những cô cậu học trò lớn tuổi nhất trong trường mới nhận ra điều đó có ý nghĩa thật đẹp biết bao.

‘‘Mái trường ơi, xin cho em được gửi lại một nỗi nhớ, một niềm yêu .Những bài giảng của mỗi thầy cô sẽ mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập đang chờ đón em phía trước. Tạm biệt thầy cô, các em khối 1,2,3,4. Sẽ có một ngày em trở về nơi đây…’’

27 tháng 5 2018

ASTM Quốc tế, tên giao dịch tiếng Anh là ASTM International, là một tổ chức tiêu chuẩn quốc tế thực hiện phát triển và xuất bản các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng thuận tự nguyện cho loạt các vật liệu, sản phẩm, hệ thống và dịch vụ 

27 tháng 5 2018

Đi đâu , cx gặp mấy câu hỏi linh tinh , chán v :

30 tháng 5 2018

Cách dùng dấu ngoặc kép:để làm nổi bật của câu hay cụm từ.

Còn đối với câu trên theo em nghĩ dùng dấu ngoặc đơn:để sử dụng một từ ngữ khác được đóng dấu ngoạc đơn.

Đề bài như sau:Nhân viên bảo hiểm nhân thọ mời một phụ nữ mua sản phẩm. "Tôi có 3 đứa con và sẽ không mua trừ khi anh đoán đúng số tuổi của chúng", cô nói.Anh đồng ý và bà mẹ thông tin: "Nhân số tuổi của các con tôi với nhau bằng 36".Người đàn ông tính nhanh và cho biết: "Tôi chưa có đủ thông tin để trả lời".Người phụ nữ tiếp tục nói: "Nếu đi qua nhà kế bên, tổng số tuổi...
Đọc tiếp

Đề bài như sau:

Nhân viên bảo hiểm nhân thọ mời một phụ nữ mua sản phẩm. 

"Tôi có 3 đứa con và sẽ không mua trừ khi anh đoán đúng số tuổi của chúng", cô nói.

Anh đồng ý và bà mẹ thông tin: "Nhân số tuổi của các con tôi với nhau bằng 36".

Người đàn ông tính nhanh và cho biết: "Tôi chưa có đủ thông tin để trả lời".

Người phụ nữ tiếp tục nói: "Nếu đi qua nhà kế bên, tổng số tuổi của chúng bằng số nhà bên ấy".

Dữ liệu này cũng không giúp nhân viên bảo hiểm tìm ra đáp số.

Cuối cùng, người mẹ cho hay: "Thông tin cuối cùng là đứa con trai cả của tôi đang học piano".

Sau đó, nhân viên bán hàng đã trả lời chính xác.

Theo bạn, tuổi của những đứa trẻ trong gia đình là bao nhiêu, giả sử tất cả đều là số nguyên

 

1
27 tháng 5 2018

Đáp án là 2 - 2 - 9
Giải thích như sau: Tích số tuổi bằng 36, thì ta có các trường hợp sau:
1 + 1 + 36 = 38
1 + 2 + 18 = 21
1 + 3 + 12 = 16
1 + 4 + 9 = 14
1 + 6 + 6 = 13
2 + 2 + 9 = 13
2 + 3 + 6 = 11
3 + 3 + 4 = 10
Từ dữ kiện thứ 2, ta hiểu là nhân viên bảo hiểm phải biết số nhà kế bên vì đang tư vấn cho nhà này thì sẽ đoán ra được số nhà bên cạnh, nếu số đó trùng với một tổng duy nhất, anh ta sẽ trả lời được, nhưng vì anh ta vẫn chưa trả lời được, vậy ta sẽ loại các tổng duy nhất, chỉ còn 1 + 6 + 6 = 13 và 2 + 2 + 9 = 13 trùng nhau và trùng số nhà kế bên (số nhà kế bên sẽ là 13)
Từ dữ kiện thứ 3 là con trai cả học piano. Vậy ta có thể loại trường hợp sinh đôi 6 tuổi. Vậy còn trường hợp 2 + 2 + 9 = 13 là số tuổi của các bé.