K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a) Ta có:

\(n^2+3n+2\)

\(=n^2+n+2n+2\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

Ta có:

\(n+2=n+1+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(n=0\)

20 tháng 11 2019

Không câu nào được đánh dấu sao

a) Ta có : 

16120* chia hết cho 9

=> ( 1 + 6 + 1 + 2 + 0 + * ) chia hết cho 9

=> 10 + * chia hết cho 9

Vì * là số có 1 chữ số nên * thuộc các số từ 1 đến 9

=> * = 8

b) Một số chia hết cho 15 khi số đó chia hết cho 3 và 5

=> Ta có : * = 0 hoặc 5

+) Nếu * = 0 thì ta được số 161200

( 1 + 6 + 1 + 2 + 0 + 0 ) = 10 ( không chia hết cho 3 , loại )

+) Nếu * = 5 thì ta được số 161205

( 1 + 6 + 1 + 2 + 0 + 5 ) = 15 ( chia hết cho cả 3 và 5 => chia hết cho 15 )

Vậy a) * = 8

      b) * = 5

20 tháng 11 2019

a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B                             (1)

Khi đó: OA+AB=OB.                                       Hay    3cm+AB=6cm                                                                                    

20 tháng 11 2019

a)Trên tia Ox ta có:

OA<OB(vì 3cm<6cm)

Điểm A nằm giữa O và B

b)Ta có A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

Mà OA=3cm, OB=6cm

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)

c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB

OA=AB=OB/2

Mà OB=6cm

OA=AB=OB/2=6/2=3cm

Mà OA và AB=3cm

A là trung điểm của đoạn thẳng OB

d)Ta có O nằm giữa M và A

MA=OM=OA

MÀ OM=2cm, OA=3cm

MA=2+3

MA=5cm

20 tháng 11 2019

Tham khảo:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ngân - Toán lớp 6 - Học toán ...

https://olm.vn/hoi-dap/detail/53033725397.html

coppy câu hỏi của cậu và tìm nhé

20 tháng 11 2019

a)311x167+689x293+126x311

=311x(167 + 126)+689x293

=311x293+689x293

=(311+689)x293

=1000x293

=293000

b)44x55+147x156-184x78

=44x55+147x156-92x2x78

=44x55+147x156-92x156

=44x55+(147-92)x156

=44x55+55x156

=55x(44+156)

=55x200

=11000

c)125x11x56-286x77-7x154

=125x11x56-286x77-7x11x14

=125x11x56-286x77-77x14

=125x11x56-(286-14)x77

=125x11x56-272x77

=125x11x7x8-272x77

=125x77x8-272x77

=1000x77-272x77

=(1000-272)x77

=738x77

=56056

d)(42+72+102+...+1002)x(1212x27-2727x12)

Đặt A là (42+72+102+...+1002), B là (1212x27-2727x12)

Với A:42+72+102+...+1002

=42+42x32+42x62+...+42x962

=42x(32+62+...+962)

=42x(9+36+...+9216)

=42x95391

=16x95391

=1526256

Với B:1212x27-2727x12

=101x12x27-101x27x12

=0

Vậy AxB=1526256x0=0

20 tháng 11 2019

Ta có: 2 điểm p và q nằm trên đoạn thẳng xy

xp=pq=qy=xy/3(vì điểm p và q nằm trên nên nó tạo 3 đoạn thẳng mới)

Mà xy=15cm

xp=pq=qy=xy/3=15/3=5cm

Đ/A: 5cm

Ta có :

180 = 22 . 32 . 5

320 = 26 . 5

=> BCNN ( 180 ; 320 ) = 26 . 32 . 5 = 2880

=> ƯCLN ( 180 ; 320 ) = 22 . 5 = 20

BCNN ( 180 ; 320 ) gấp ƯCLN ( 180 ; 320 ) số lần là :

     2880 : 20 = 144 ( lần )

Vậy BCNN ( 180 ; 320 ) gấp 144 lần ƯCLN ( 180 ; 320 )

20 tháng 11 2019

BCNN(180,320)=2880

ƯCLN(180,320)=20

=> BCNN gấp 2880 : 20 = 144 lần so với ước chung lớn nhất

45 x 48 + 199 - 90 x 24

= 2160 + 199 - 2160

= 4121