K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

\(N=\left(x-\frac{2}{7}\right)^{2008}+\left(0,2-\frac{1}{5y}\right)^{2010}+\left(-1\right)^{200}\)

Ta có : \(\left(x-\frac{2}{7}\right)^{2008}\ge0\);\(\left(0,2-\frac{1}{5y}\right)^{2010}\ge0\)

\(\Rightarrow N=\left(x-\frac{2}{7}\right)^{2008}+\left(0,2-\frac{1}{5y}\right)^{2010}+\left(-1\right)^{200}\)

Dấu "=" xảy ra khi Min \(N=0+0+1=1\)

16 tháng 11 2017

Gọi ba phần là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{24}\)

\(\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\Rightarrow\frac{b}{24}=\frac{c}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{27}=\frac{c-b}{27-24}=\frac{150}{3}=50\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=50\Rightarrow a=1000\\\frac{b}{24}=50\Rightarrow b=1200\\\frac{c}{27}=50\Rightarrow c=1350\end{cases}}\)

Vậy M = 1000 + 1200 + 1350 = 3550

15 tháng 11 2017

Ta có : \(\sqrt{40}>\sqrt{36}=6\)

\(\sqrt{2}>\sqrt{1}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{40}+\sqrt{2}>1+6=7=\sqrt{49}\)

Ta lại có : \(\sqrt{40+2}=\sqrt{42}\)

Vì \(\sqrt{49}>\sqrt{42}\)

\(\Rightarrow\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{40+2}\)

15 tháng 11 2017

có bạn nào lm khác khác sbt k

15 tháng 11 2017

Vì x^2>=0 nên để x^2.(x-3)/x-9 < 0 => x-3/x-9 < 0 và x^2> 0

<=>x khác 0 và x-3/x-9 < 0

Mà x-3>x-9

=> x-3>0 ; x-9<0 và x khác 0

<=> 3<x<9

k mk  nha

15 tháng 11 2017

kết quả là 3<x<9

15 tháng 11 2017

k nằm trên cùng 1 đường thẳng thì sao mà thẳng hàng được

15 tháng 11 2017

Để A nguyên <=> \(\sqrt{x-1}\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có: \(\sqrt{x-1}=1\)=> x = 2

Đến đây tự làm đucợ rồi nhé

15 tháng 11 2017

x-1 lon hon hoac bang 0

Suy ra 2 chia het cho can x-1

do do can x-1 thuoc u 2 

Can x-1bang 2

x-1 bang 2.2=4

x=4+1=5