K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Nêu cách tạo ra các số sau đây và điền tiếp vào nó :a) 3,6,9,2,5,8,1,4,7,?b) 1,3,8,15,22,32,42,51,?2) muốn tìm B phải lấy 100 - a đảo ngược số , tìm C lấy 100 - b đảo ngược số , muốn tìm D tới Z cũng vậyvậy cho a bằng 55 thì z là số nào ?3) một con gà cho hai quả trứng , 2 con gà cho 3 quả trứng , 3 con gà cho 6 quả trứng vậy 4 con gà cho bao nhiêu quả trứng , con gà thứ 4 là gà đực hay gà cái4)...
Đọc tiếp

1) Nêu cách tạo ra các số sau đây và điền tiếp vào nó :

a) 3,6,9,2,5,8,1,4,7,?

b) 1,3,8,15,22,32,42,51,?

2) muốn tìm B phải lấy 100 - a đảo ngược số , tìm C lấy 100 - b đảo ngược số , muốn tìm D tới Z cũng vậy

vậy cho a bằng 55 thì z là số nào ?

3) một con gà cho hai quả trứng , 2 con gà cho 3 quả trứng , 3 con gà cho 6 quả trứng vậy 4 con gà cho bao nhiêu quả trứng , con gà thứ 4 là gà đực hay gà cái

4) nếu muốn tìm a phải lấy 100 -z + 100 x z , tìm b phải lấy 100 - a + 100 x a , tìm C tới Y cũng vậy

cho biết a = 199 - tính z bằng cách nhanh nhất

5) 1 ngôi sao có năm cánh , 2 ngôi sao có 2 lần 5 cánh , 2 ngôi sao cạnh nhau có 10 cánh , vậy số cánh của 111000 con bướm so với số cánh của 111000 ngôi sao thì cái nào nhiều hơn ( các ngôi sao ko xếp chồng )

6) trong các câu sau , câu nào vô lí

a) 1 vợ, 1 chồng , 2 con

b) 2 vợ , 0 chồng , 4 con

c) 0 vợ , 2 chồng , 4 con

d) 2 vợ , 2 chồng , 4 con

e) 3 vợ , 3 chòng , 6 con

f) 1 vợ  , 2 chồng , 3 con

g) 2 vợ , 1 chồng , 3 con

1
28 tháng 6 2015

cậu cho nhiều thế thì mình giải tới mai vẫn chưa xong đâu?

27 tháng 6 2015

Cộng \(\frac{7}{5}\) cho mỗi vế của bất đẳng thức

Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\le x-\frac{7}{5}+\frac{7}{5}

27 tháng 6 2015

=> \(-\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\le x

27 tháng 6 2015

A = l x + 5 l + l x + 2 l + l x - 7 l + l x - 8 l

   = l x + 5 l + lx + 2 l + l 7-xl + l 8 - x l \(\ge\)  l x + 5 +x + 2 + 7 - x + 8 -x  l = l22l = 22

Vậy minA = 22 khi 

{ x + 5 >= 0     { x>= -5

{ x + 2 >= 0    { x>=  - 2

{ 7 - x >= 0     { x <= 7

{ 8- x >= 0        { x < = 8 

Vậy min A = 22 khi -2 <=x <= 7

27 tháng 6 2015

Phá dấu GTTĐ:

+) Nếu x \(\ge\) - 5  => |x + 5| = x+ 5

          x < - 5 => |x + 5| = -(x + 5) = - x - 5

+) Nếu x  \(\ge\) - 2 => |x +2| = x+ 2

          x < - 2 => |x + 2| = - (x + 2) = - x - 2

+) Nếu x \(\ge\) 7 => |x - 7| = x - 7

           x < 7 => |x - 7| = - (x - 7) = - x + 7

+) Nếu x \(\ge\) 8 => |x - 8| = x - 8 

          x < 8 => |x - 8| = -(x - 8) = x + 8

Sắp xếp các số : -5; -2; 7;8

Xét các trường hợp sau:

TH1: x < - 5

=> A = - x - 5 - x - 2 - x+ 7 - x + 8 = -4x + 8 > (-4).(-5) + 8 = 22 (do x < - 5 )

Th2: -5 \(\le\) x < -2 

=> A = x + 5 - x - 2 - x+ 7 - x + 8 = -2x + 18 > (-2).(-2) + 18 = 22

TH3: -2 \(\le\) x < 7

=> A = x + 5 + x+ 2 - x + 7 - x + 8 = 22

TH4: 7 \(\le\) x < 8 

=> A = x+ 5 + x + 2 + x - 7 - x + 8 = 3x + 8 \(\ge\) 3.7 + 8 = 29

Th5: x \(\ge\) 8 

=> A = x + 5 + x + 2 + x - 7 + x - 8 = 4x - 8 \(\ge\) 4.8 - 8 = 24

Từ 5TH trên => Min A = 22 khi  -2 \(\le\) x < 7

27 tháng 6 2015

   x^4 = 16 

  x^4 = 2^4 = (-2)^4

=> x = 2 hoặc x = - 2 

Vì x < 0 nên => x = -2

Chắc câu này lớp 7 học rùi 

27 tháng 6 2015

x4 = 16

<=> x4 = 24 = (-2)4

=> x = 2 hoặc x = -2. Mà x < 0 nên => chỉ có x = -2

    Vậy x = -2

 

27 tháng 6 2015

Có thể đề là: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}.....\frac{31}{64}=2^n\)

=> \(\frac{1.2.3.4....31}{\left(2.2\right)\left(2.3\right).\left(2.3\right)\left(2.4\right)\left(2.5\right)...\left(2.31\right).\left(2.32\right)}=2^n\)

=> \(\frac{1.2.3.4...31}{2^{16}.\left(2.3.4.5..31.32\right)}=2^n\) => \(\frac{1}{2^{16}.32}=2^n\) => 216.25.2n = 1

=> 231+n = 1 = 20  => 31 + n = 0 => n = -31 

27 tháng 6 2015

\(=\frac{1.2.3.....30}{4.6.8....64}=\frac{1}{2.2...2.64}=\frac{1}{2^{30}.2^6}=\frac{1}{2^{36}}\) ( 30 số 2)

=> 2^n = 1/2^36 

=> n = -36

27 tháng 6 2015

1) \(=\frac{7}{4}.\left[\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{8}\right)\right]=\frac{7}{4}.\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{8}\right)=\frac{7}{4}.\frac{13}{24}=\frac{91}{96}\)

2) \(=\frac{3}{4}-\left[-\left(-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]=\frac{3}{4}-\frac{5}{3}-\frac{-5}{36}=\frac{-11}{12}+\frac{5}{36}=\frac{-28}{36}\)

3) \(=-\frac{6}{11}+\frac{12}{-7}+\frac{-34}{77}=-\frac{42}{77}+\frac{-132}{77}+\frac{-34}{77}=\frac{-208}{77}\)

4) \(=\frac{1}{11}+\frac{2}{3}+\frac{-19}{33}=\frac{3}{33}+\frac{22}{33}+\frac{-19}{33}=\frac{6}{33}=\frac{3}{11}\)
 

27 tháng 6 2015

Câu 2) Đinh Tuân việt nhầm:

Quy đồng \(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}=\frac{3}{36}+\frac{8}{36}=\frac{11}{36}\)

=> Người chọn đáp án nên thấy hiểu và hợp lý  mới chọn

27 tháng 6 2015

( 1/6  + 1/10  - 1/15) + x = 0

 1/5 + x           =0

        x           = -1/5

 

27 tháng 6 2015

2)  => \(-\frac{5}{42}-x=-\frac{18}{28}\) => \(-x=\frac{5}{42}-\frac{18}{28}=\frac{10}{84}-\frac{54}{84}=-\frac{44}{84}\)

=>  \(x=\frac{44}{84}=\frac{11}{21}\)

3) => \(x=-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=-\left(\frac{10}{60}+\frac{6}{60}-\frac{4}{60}\right)=-\frac{12}{60}=-\frac{1}{5}\)

4) => \(\frac{x}{5}=\frac{2}{10}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=-\frac{7}{50}\)

=> \(x=5.\frac{-7}{50}=-\frac{7}{10}\)

27 tháng 6 2015

\(x\cos x+\sin x=0\)(1)

Nhận xét: \(\cos x=0\Rightarrow\sin x=1\) hoặc \(\sin x=-1\), (1) thành \(0+1=0\) hoặc \(0-1=0\) (loại)
=> \(\cos x\ne0\)

(1) \(\Leftrightarrow x+\frac{\sin x}{\cos x}=0\Leftrightarrow x+\tan x=0\Leftrightarrow x=-\tan x\)

Dựa vào đồ thị của 2 hàm số \(y=x\) và \(y=-\tan x\), ta thấy chúng cắt nhau ở nhiều điểm phân biệt (chính xác là vô hạn điểm)

Ta có thể dự đoán phương trình có vô số nghiệm.

 

 

27 tháng 6 2015

cos(x) - sin(x) = 0

\(\frac{cos\left(x\right)-sin\left(x\right)}{cos\left(x\right)}=\frac{0}{cos\left(x\right)}\)

\(1-\frac{sin\left(x\right)}{cos\left(x\right)}=0\)

1 - tan(x) = 0

=> tan(x) = 1

=> \(x=\frac{\pi}{4}+\pi n\)

27 tháng 6 2015

Gọi x0y và y0z là hai góc kề bù , ot là pg x0y ; 0t' là p/g của y0z

Ta có 

y0t = 1/2 x0y ( ot là p/g)  (1)

y0t' = 1/2 y0x ( 0t' là p/g)  (2)

x0y + y0z = 180 độ ( kề bù)

Từ (1) và (2) => y0t + yot' = 1/2 ( xoy+ y0z) = 1/2 .180 = 9 0 độ 

=> t0t' = 90 đọ 

hay 0t vuông góc với 0t' => ĐPCM

27 tháng 6 2015

Ot là phân giác góc yOz =>zOt=1/2 yOz

Oo là phân giác góc xOz=>zOo=1/2 xOz

Mà xOz+yOz=1800

=>ZOo+zOt=1/2(xOz+yOz)=1/2.1800=900

=>Ot vuông góc với Oo

Vậy 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông