K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

học nhiều quá . quên hết lun

7 tháng 12 2016

ko hiểu đề,bạn ghi chưa rõ

11 tháng 7 2015

góc nhọn là dưới 90 độ , góc tù là trên 90 độ nhưng dưới 180 độ , góc bẹt là 180 độ , góc vuông là 180 độ

11 tháng 7 2015

số đo của góc nhọn: Lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o

số đo của góc tù: lớn hơn 0o và nhỏ hơn 180o

số đo của góc bẹt: bằng 180o

số đo của góc vuông: bằng 90o

11 tháng 7 2015

Ta có : 1, 3, 6, 10, 15,...

1=1(1+1):2

3=2(2+1):2

6=3(3+1):2

........

n=100(100+1):2=5050

11 tháng 7 2015

Khoảng cách lộn xộng quá

11 tháng 7 2015

- chữ số hàng trăm có 6 cách chọn

- Với mỗi cách chọn chữ số hàng trăm có 5 cách chọn chữ số hàng chục

- Với mỗi cách chọn chữ số hàng chục có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có 6 x 5 x 4 = 120 số có 3 chữ số khác nhau 

11 tháng 7 2015

gọi số tự nhiên đó là:abc(với trường hợp số đó là số có 3 chữ số nha)

số mới là bc

theo bài ta có: abc=7xbc

a00+bc=7xbc

100xa=6xbc(trừ cả 2 vế cho bc)(*)

Từ (*) ta thấy 100xa là số tròn trăm nên 6 x bc cũng phải là số tròn trăm(hơi trừu tượng)

suy ra c=0 hoac bang 5

Xét c=5 thay vào (*) ta có:100xa=6x b5

100xa=60xb+30

10xa =6x b +3

Vì vế trái là số chẵn con,vế trai cũng là số lẻ nên không thể xảy ra

Xét c=0 thay vào (*)ta có:100xa=6 x b0

100xa =60xb

5xa=3xb.Từ đây ta thấy a=3,b=5

Vậy số tự nhiên cần tìm là 350

11 tháng 7 2015

gọi số tự nhiên đó là:abc(với trường hợp số đó là số có 3 chữ số nha)

số mới là bc

theo bài ta có: abc=7xbc

a00+bc=7xbc

100xa=6xbc(trừ cả 2 vế cho bc)(*)

Từ (*) ta thấy 100xa là số tròn trăm nên 6 x bc cũng phải là số tròn trăm(hơi trừu tượng)

suy ra c=0 hoac bang 5

Xét c=5 thay vào (*) ta có:100xa=6x b5

100xa=60xb+30

10xa =6x b +3

Vì vế trái là số chẵn con,vế trai cũng là số lẻ nên không thể xảy ra

Xét c=0 thay vào (*)ta có:100xa=6 x b0

100xa =60xb

5xa=3xb.Từ đây ta thấy a=3,b=5

Vậy số tự nhiên cần tìm là 350

11 tháng 7 2015

để M có nghĩa thì x+2\(\ne\)0

                   <=>x\(\ne\)-2

\(M=\frac{2x^2+3x-2}{x+2}=\frac{2x^2-x+4x-2}{x+2}=\frac{x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)}{x+2}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)}=2x-1\)

a) thay x=-1 vào M ta được:

M=2.(-1)-1=-2-1=-3

b) TH1: x=|3| thì:

            x=3

M=2.3-1=6-1=5

TH2:  x=|3|

          x=-3

M=2.(-3)-1=-6-1=-7

7 tháng 6 2017

phản đối online math

11 tháng 7 2015

=> \(2^3

11 tháng 7 2015

Tỉ số vận tốc lúc đi so với lúc về là : \(\frac{50}{60}=\frac{5}{6}\)

Vì trên cùng 1 quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số thời gian lúc đi so với lúc về là:   \(\frac{6}{5}\)

bài toán hiệu - tỉ: Coi thời gian lúc đi là 6 phần ; thời gian về là 5 phần

Thời gian đi là: 18 : (6 - 5) x 6 = 108 phút = 1,8 giờ

Quãng đường AB dài : 1,8 x 50 = 90 km

11 tháng 7 2015

                         Đổi: 18 phút = 3/10 giờ

                                 Cứ 1 km ô tô đi từ A đến B đi được: 1:50=1/50 (giờ)

                            Cứ 1 km ô tô đi từ B về A đi được: 1:60 = 1/60 giờ)

                            Quãng đường AB dài:

                                 3/10 : (1/50-1/60) = 90 (km)

11 tháng 7 2015

\(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=1\)  

=> \(\frac{1}{2}+x+\frac{1}{2}-x+3\sqrt[3]{\left(\frac{1}{2}+x\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)=1\)

=> \(1+\sqrt[3]{\frac{1}{4}-x^2}=1^3\Rightarrow\sqrt[3]{\frac{1}{4}-x^2}=0\)

=> \(\frac{1}{4}-x^2=0\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\)

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2 

11 tháng 7 2015

<=> \(\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)^3=1\)

<=> \(\frac{1}{2}+x+3.\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)+\frac{1}{2}-x=1\)

<=> \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)=0\)

Thế  \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=1\) ta được \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=0\)

<=> \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}=0\) hoặc \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=0\)

<=> \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)

Thử lại : \(x=-\frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\) thỏa mãn 

vậy pt có 2 nghiệm ....