K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

Các phần tử của C đều thuộc tập hợp D và có những  phần tử thuộc D nhưng không thuộc   nên C là con thực sự của D và kí hiệu là :   C ⊂ D

*) Quan hệ giữa hai tập hợp, : không được dùng kí hiệu: \(\in\)

Kí hiệu : C ⊃ D nghĩa là: C chứa D  hay D là con  của C

C ⊆ D nghĩa là C là con của D nhưng không kà con thực sự. Vì dụ: C = {1;2} ; D = {1;2}

 

19 tháng 7 2015

tại vì phần tử của tập hợp C đều thuộc phần tử của tập hợp D

**** nhé

19 tháng 7 2015

Còn 1 người.                 

22 tháng 7 2015

còn ABC vì 3 người nhảy chứ ABC đâu nhảy

20 tháng 7 2015

để mình giải thích 

\(\left(14^{12}\right)^{2015}\)

vì số 14 có tận cùng là 4 nâng lên lũy thừa mũ chẵn ( 12 )

nên chữ số tận cùng là 6 nên ta có:

\(\left(14^{12}\right)^{2015}=...6^{2015}=....6\)

bởi vì 6 nâng lên lũy thừa nào (khác 0) vẫn tận cùng là 6

vậY tận cùng là 6


 

19 tháng 7 2015

x + 3x + 5x +.....+ 61x = 1922

x ( 1 + 3 + 5 +....+ 61) = 1922

x . 961 =1922

=> x = 1933 : 961

=> x = 2

19 tháng 7 2015

pt thứ 1 <=> (x+y)2 - 3xy = 19

Pt thứ 2 <=> x+ y = -7 - xy. Thế vào pt (1) ta được:

(-7 - xy)2 - 3xy = 19

<=> 49 + 14xy + (xy)2 - 3xy = 19

<=> (xy)2 + 11xy + 30 = 0

<=> (xy)2 + 5xy + 6xy + 30 = 0 <=> (xy + 5).(xy + 6) = 0 <=> xy = -5 hoặc xy = -6

+) xy = -5 => x+ y = -2 => x = -2 - y => xy = -(y +2).y = -5 <=> y2 + 2y - 5 = 0 <=> (y+1)2 - 6 = 0 

<=> y + 1 = \(\sqrt{6}\) hoặc y + 1 = - \(\sqrt{6}\) 

=> y = \(\sqrt{6}\) - 1 ; x = -1 - \(\sqrt{6}\) 

y = - \(\sqrt{6}\) -1 => x = -1 + \(\sqrt{6}\)

+) xy = -6 => x + y = -1 => x = -y - 1 => xy = -(y+1).y = -6 => y2 + y - 6 = 0 <=> y2 + 3y - 2y - 6 = 0 

<=> (y - 2)(y +3) = 0 <=> y = 2 hoặc y = -3

Với y = 2 => x = -3

với y = -3 => x = 2

Vậy hệ có 4 nghiệm....

Viết five xong gạch trên đầu chữ iv đug ko

19 tháng 7 2015

Đố vui thôi mà bạn.

19 tháng 7 2015

a) 11.13.17 cho kết quả là số lẻ ; 137 lẻ => A = 11.13.17 137 = lẻ - lẻ = chẵn => A là hợp số

b) B = 29.19.49 + 59 .2.29 => B chia hết cho 29 => B là hợp số

c) C = 19.29.6.13 + 71.7.13.101 => C chia hết cho 13 => C là hợp số

d) D = 33330 + 1 + 121212120 + 1 + 1231231230 + 1 =  33330 +  121212120  + 1231231230  + 3 

Các số 33330 ; 121212120  ; 1231231230  ;  3  đều chia hết cho 3 => D là hợp số 

19 tháng 7 2015

Ta có: 

Số bị trừ - Số trừ = Hiệu => Số bị trừ = Hiệu + Số trừ

Vậy Số bị trừ + Số trừ + Hiệu = Số bị trừ + Số bị trừ = 2 lần số bị trừ = 1062

=> Số bị trừ = 1062 : 2 = 531

=>  Số trừ + Hiệu  = 531

Theo bài cho : Số trừ - Hiệu = 279 

Số trừ là: (531 + 279): 2 = 405

Hiệu là: (531 - 279): 2 = 12 6

DS:....

19 tháng 7 2015

số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062

=> 2 x số bị trừ = 1062

=> số bị trừ = 531

=> số trừ + hiệu = 531

Bài toán tổng-hiệu :

Số trừ là :

(531 + 279) : 2 = 405

Hiệu là :

531 - 405 = 126

OLM chọn em nha

19 tháng 7 2015

hạt đường tớ lộn nhé bạn **** tớ  nha bạn