K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2015

A B C M N I

a) tam giác ABN và tam giác ABC chung chiều cao hạ từ B xuống AC ; đáy AN = 1/3 đáy AC

=> S(ABN) = 1/3 xS(ABC)

Tam giác ACM và ACB  có chung chiều cao hạ từ C xuống AB ; đáy AM = 1/3 đáy AB

=> S(AMC) = 1/3 x S(ABC)

=> S(AMC) = S(ANB) Vì cùng bằng 1/3 S(ABC)

b) Ta có: S(AMC) = S(CNI) + S(AMIN)

S(ANB) = S(BMI) + S(AMIN)

Mà S(AMC) = S(ANB) nên S(CNI) = S(BMI)

c) Nối A với I:

Ta có: S(AMI) = 1/2 S(BMI) (Vì đáy AM = 1/2 đáy BM ; chung chiều cao hạ từ I xuống AB)

S(ANI) = 1/2 S(CNI) 

Mà S(CNI) = S(BMI) nên S(AMI) = S(ANI) = 90 : 2 = 45 cm2

=> S(AIB) = 3 x S(AMI) = 3 x 45 = 135 cm2

=>S(ABN) = S(AIB) + S(AIN) = 135 + 45 = 180 cm2

=> S(ABC) = 3 x S(ABN) = 3 x 180 = 540 cm2 

29 tháng 7 2015

Ta có:  SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK.                   (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK   (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (cm2)

29 tháng 7 2015

A B C M N K

Xét tam giác AKN và CKN có chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = 1/2 đáy NC

=> S(AKN) = 1/2 S (CKN)

mặt khác, tam giác AKN và CKN chung đáy KN nên chiều cao hạ từ A xuống KN = 1/2 chiều cao hạ từ C xuống KN

Xét tam giác AKB và BKC có chung đáy BK

=> S(AKB) = 1/2 x S(KBC) = 42

=> S(BKC) = 42 x 2= 84 cm2

+) Ta lại có: S(AMC) = S(BMC) do M A = MB và chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB

S(AKM) = S(BKM) do MA = MB ; chung chiều cao hạ từ K xuống AB

=> S(AMC) - S(AKM) = S(BMC) - S(BKM)

=>S(AKC) = S(BKC) = 84 cm2

Vậy...

29 tháng 7 2015

a, Ư[5]={1;5}

b,Ư[12]={1;2;3;4;6}

c,B[15]={0;5;10}

d,B[12]={0;12}

li-ke cho mình nha bạn

29 tháng 7 2015

xx5=25

x=25:5

x=5

29 tháng 7 2015

Số tiền mà A có là: 400 - 100 = 300 đồng

Số tiền B có là: 100 - 200 = - 100 đồng

Số tiền C có là: 200 - 300 = -100 đồng

Số tiền D có là: 300 - 400 = -100 đồng

Vậy 4 người có tổng số tiền là: 300 + (-100) + (-100) + (-100) = 0 đồng

=> với số tiền đã có của 4 người đủ để thanh toán khoản nợ

Vậy không cần thêm khoản tiền bên ngoài để họ có thể thanh toán khoản nợ 

Bài giải

Số tiền mà A có là:

400 - 100 = 300 đồng

Số tiền B có là:

100 - 200 = - 100 đồng

Số tiền C có là:

200 - 300 = -100 đồng

Số tiền D có là:

300 - 400 = -100 đồng

Vậy 4 người có tổng số tiền là:

300 + (-100) + (-100) + (-100) = 0 đồng

Vậy................................................

hok tốt

29 tháng 7 2015

sau 1 ngày diện tích tấm bèo tăng lên gấp đôi

Sau 10 ngày bèo phủ kín toàn bộ mặt hồ nên trước đó 1 ngày bèo phủ nửa mặt hồ

Tức là sau ngày thứ 9

Bạn có thể tham khảo trong câu hỏi tương tự, 

29 tháng 7 2015

Sau 9 ngày       

29 tháng 7 2015

Ta chia mỗi cái bánh đó thành 6 phần . Tổng sẽ có: 6x5=30(phần)

Sau đó đưa mỗi đứa 5 phần

 

 

27 tháng 6 2017

Chia 5 cái bánh mỗi cái thành 5 phần bằng nhau.

Sau đó phát cho mỗi đứa 5 phần.

Như thế là đều rồi.

Chúc bn học tốt^^

29 tháng 7 2015

Nối A với N . Ta có tam giác NCA có MN là chiều cao , vì MN // AB nên MN cũng vuông góc với CA

Diện tích tam giác NCA là :

32 x 16 : 2 = 256  (cm2)

Diện tích tam giác ABC là :

24 x 32 : 2 = 384 ( cm2)

Diện tích tamn giác NAB là :

384 - 256 = 128 ( cm2)

Chiều cao NK hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB dài :

128 x 2 : 24 = \(10\frac{2}{3}\)( cm )

Vì MN // Ab nên tứ giác MNBA là hình thang vuông . Vậy NK cũng là chiều cao của hình thang MNBA . Do đó MA cũng bằng \(10\frac{2}{3}\)cm

29 tháng 7 2015

A C B M N

nối A với N

S(ABC) = AB x AC : 2 = 24 x 32 : 2 = 384 cm2

S(ANC) = NM x AC : 2 = 16 x 32 : 2 = 256 cm2

=> S(ANB) = S(ABC) - S(ANC) = 384 - 256 = 128 cm2

MA là đường cao tam giác ANB 

=> đọ dài MA là: S(ANB) x 2 : AB = 128 x 2 : 24 = 32/3 cm

ĐS:...

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

4
29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn 

29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn

29 tháng 7 2015

= 53x(10+1)+79x(100+1)

=53x10+53x1+79x100+79x1

=530+53+7900+79

=583+7979

=8562