K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

\(x^4-6x^3+12x^2-14x+3\)

\(=x^4-4x^3-2x^3+8x^2+3x^2+x^2-2x-12x+3\)

\(=x^4-4x^3+x^2-2x^3+8x^2-2x+3x^2-12x+3\)

\(=x^2\left(x^2-4x+1\right)-2x\left(x^2-4x+1\right)+3\left(x^2-4x+1\right)\)

\(=\left(x^2-4x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)\)

21 tháng 11 2016

em ms học lớp 7 thui

sorry chị nha

22 tháng 11 2016

Ta có:

\(S=pr=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow p^2r^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\)

\(\Leftrightarrow r^2=\frac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{r^2}=\frac{p}{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\frac{1}{\left(p-a\right)\left(p-b\right)}+\frac{1}{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}+\frac{1}{\left(p-a\right)\left(p-c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{r^2}=4\left(\frac{1}{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}+\frac{1}{\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)}+\frac{1}{\left(b+c-a\right)\left(a+b-c\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4r^2}=\frac{1}{c^2-\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{a^2-\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{b^2-\left(c-a\right)^2}\)

\(\ge\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)(áp dụng \(x^2-y^2\le x^2\)

\(\Rightarrow4r^2\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\le1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{r^2\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)}\ge4\left(1\right)\)

Ta lại có

\(S=\frac{a.ha}{2}=pr=\frac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)

\(\Rightarrow ha=\frac{r\left(a+b+c\right)}{a}\)

\(\Rightarrow ha^2=\frac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{a^2}\)

Tương tự

\(hb^2=\frac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{b^2}\)

\(hc^2=\frac{r^2\left(a+b+c\right)^2}{c^2}\)

Cộng vế theo vế ta được

\(ha^2+hb^2+hc^2=r^2\left(a+b+c\right)^2\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ha^2+hb^2+hc^2}=\frac{1}{r^2\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ha^2+hb^2+hc^2}\ge4\)

22 tháng 11 2016

Bài làm này thật xuất sắc !

21 tháng 11 2016

đó là 2 ý tách biệt hay 1 ý vậy bạn

gợi ý: x+3=x-1+4 

mà x+3/x-1 nguyên nên x thuộc ước của 4

21 tháng 11 2016

Câu hỏi là gì thế bạn? Bạn đăng giả thiết thì định bảo ai giúp vậy bạn?

21 tháng 11 2016

Ta có: \(M-1=\frac{1-2a}{a^2+2}-1=\frac{-\left(a^2+2a+1\right)}{a^2+2}=\frac{-\left(a+1\right)^2}{a^2+2}\le0\)

=>\(M\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi: a+1=0<=>a=-1

Lại có:  \(2M=\frac{2-4a}{a^2+2}< =>2M+1=\frac{a^2-4a+4}{a^2+2}=\frac{\left(a-2\right)^2}{a^2+2}\ge0\)

\(< =>2M\ge-1< =>M\ge-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: a-2=0<=>a=2

Vậy Max P=1 khi a=-1

Min P=-1/2 khi a=2

21 tháng 11 2016

a, có t.g ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM vuông góc với BC

Xet tg AMB

co KA=KB (GT)

-> MK=AK (=1/2AB)(1)

Chứng minh tương tự đối với tg AMC thì MI=AI (2)

lại có AB=AC

->AK=AI(3)

(1);(2);(3) -> AK=KM=MI=IA

-> tứ giác AKMI là hình thoi

21 tháng 11 2016

b, co IA=IC

IM=IN (VI N đối xứng với M qua I)

-> Tứ giác AMCN là hình thoi

Mà AM vuông góc BC (theo a)

-> tứ giác AMCN là hình vuông

Xet tg ABC co KA=KB

IA=IC

-> KI là đường trung bình của tg ABC

-> KI//BC

KI=1/2 BC

Ma MC=1/2MC

-> tu giac KICM la hinh binh hanh

20 tháng 11 2018

ai giúp mik câu này ik

30 tháng 3 2019

cai nay ban dung diem roi Cosi la duoc

21 tháng 11 2016

\(\sqrt{5}\)với x = 0

21 tháng 11 2016

mk làm thử rồi, kq sai bạn ạ

21 tháng 11 2016

\(ab+bc+ca=0\Rightarrow2ab+2bc+2ca=0\)

\(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

Mà \(2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a^2\ge0\\b^2\ge0\\c^2\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2=b^2=c^2=0\)

\(\Rightarrow a=b=c=0\)

\(\Rightarrow P=1^{1945}+0^{1975}+\left(-1\right)^{2016}=2\)

Vậy ...

21 tháng 11 2016

từ a+b+c = 0 => (a+b+c)2=0 => a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac=0

từ ab+bc+ac = 0 => a2+b2+c2 =0

=> a=b=c=0

=>P= 3