K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

\(\frac{6^6+6^3.3^3+3^6}{-73}\)

\(=\frac{3^6.\left(2^6+2^3+1\right)}{-73}\)

\(=\frac{3^6.73}{-73}\)

\(=3^6.\left(-1\right)=-729\)

17 tháng 12 2017

Đã Học Đương TB chưa ?

Hình tự vẽ nha !

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

c/ d/ mình ko biết nha

17 tháng 12 2017

= ( 2.4)10 + 411 / (2.4)4 + 48

= 210 . 410 + 411 / 24 . 44 + 48

= 26 . 421/ 2 . 412

= 27 . 49 / 2 . 4 

= 26 . 48

= 26 . ( 2 . 2) 8

= 26 . 2. 28 

= 2 . 22 . 28

= 211

= 2048

17 tháng 12 2017

=> -x+2016 = 0 hoặc x+3/4 = 0

=> x=2016 hoặc x=-3/4

k mk nha

17 tháng 12 2017

A =|2008-x|+|9+x| >= |2008-x+9+x| = 2017

Dấu "=" xảy ra <=> (2008-x).(9+x) >=0 <=> -9 < = x < = 2008

Vậy GTNN của A = 2017 <=> -9 < = x < = 2008

k mk nha

17 tháng 12 2017

đúng đề ko bn

17 tháng 12 2017

a) xét tam giác ADE và tam giác BDF ta có

AD = BD

góc ADE = góc BDF

DE=DF

suy ra tam giác ADE = tam giác BDF

suy ra FB=AE suy ra BF=1/2 AC (đpcm)

ta lại có tam giác ADE = tam giác BDF suy ra góc EAD = góc DBF 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong suy ra BF song song AE

suy ra BF song song CE(đpcm)

b) Nối BE

ta có BF song song CE suy ra góc EBF = góc BEC

Xét tam giác BEF và tam giác EBC ta có 

BF = EC (cùng bằng AE)

góc EBF = góc BEC(CM trên)

BE: cạnh chung

suy ra tam giác BEF = tam giác EBC

suy ra góc BEF = góc EBC (2 góc tương ứng)

Mà 2

góc này ở vị trí so le trong suy ra DE song song với BC(đpcm)

Vì tam giác BEF = tam giác EBC suy ra EF = BC(cạnh tương ứng)

suy ra 1/2 EF = 1/2 BC suy ra DE = 1/2 BC(đpcm)

17 tháng 12 2017

a/ Ta có:  AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung

=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)

Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A

mà K là trung điểm của BC

=>> AK là đường trung trực của tg ABC

=> AK\(\perp\) BC

b/ Ta có:  EC \(\perp BC\) (gt) và AK\(\perp BC\) (cmt)

=>> EC // AK

c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A

=> \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) = 45 độ 

=> tg AKB vuông cân tại B => \(\widehat{KBA}=\widehat{BAK}\) (1)

Ta có: EC // AK (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\) (2)

Từ (1) vả (2) => \(\widehat{KBA}=\widehat{BEC}\)

=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB

17 tháng 12 2017

đặt x = \(\frac{a}{b}\)trong đó a,b thuộc Z ; a,b khác 0 ( | a | , | b | ) = 1

Ta có :

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}\in Z\)

\(\Rightarrow a^2+b^2⋮ab\)( 1 )

Từ ( 1 ) suy ra b2 \(⋮\)a  mà ( | a | , | b | ) = 1 nên b \(⋮\)a

cũng do ( | a | , | b | ) = 1 nên a = \(\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

CM tương tự ta được \(\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

vậy x = 1 hoặc x = -1 ( đpcm )