K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

câu a/

-10-(x-5)+(3-x)=-8

-10-x+5+3-x=-8

-2x=-8-3-5+10

-2x=-6

x=3

câu b/

10+3(x-1)=10+6x

10+3x-3=10+6x

3x-6x=10+3-10

-3x=3

x=-1

29 tháng 1 2020

-10 -(x-5) + (3-x)=-8\(\Rightarrow\)(3-x)-(x-5)=2\(\Rightarrow\)

3-x-x+5=2\(\Rightarrow\)-2x+8=2\(\Rightarrow\)-2x=-6\(\Rightarrow\)x=-6:-2\(\Rightarrow\)x=3

22 tháng 1 2020

Help me pls

22 tháng 1 2020

ở cột dọc 1 thì : -a là 3 ; !a! là 3 ; a^2 là 9

ở cột dọc 2 thì : a là 2 ; !a! là 2 ; a^2 là 4                                                                                                                                                       ở cột dọc 3 thì : -a là -8 ; !a! là 8 ; a^2 là 64                                                                                                                                                 ở cột dọc 4 thì : a là -7 ; !a! là 7 ; a^2 là 49

ở cột dọc 5 thì : a là 0 ; !a! là 0 ; a^2 là 0

 ở cột dọc 6 thì : -a là 1 hoặc +(+1)  ; !a! là 1 ; a^2 là 1

nhớ k nha / cảm ơn trước ! $~$

22 tháng 1 2020

chúc tết an lành nha bn

22 tháng 1 2020

C1:Liệt kê các phần tử

C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng

Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm 

22 tháng 1 2020

a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }

A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }

mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !

22 tháng 1 2020

\(a,A=\left(2a+b+3c\right)-\left(a-b+c\right)\)

\(=2a+b+3c-a+b-c\)

\(=a+2b-2c\)

\(b,B=\left(a+b-c\right)-\left(-2a+b-c\right)-\left(-a-b-2c\right)\)

\(=a+b-c+2a-b+c+a+b+2c\)

\(=4a+b+2c\)

\(c,C=\left(a-2b-c\right)-\left(-2a+b-c\right)-\left(-a-b-2c\right)\)

\(=a-2b-c+2a-b+c+a+b+2c\)

\(=4a-2b+2c\)

22 tháng 1 2020

Gọi (2n+2,6n+5) là d. Điều kiện : d\(\in\)N*.

Vì (2n+2,6n+5) là d

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+2)-(6n+5)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+6)-(6n+5)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+2 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+2}{6n+5}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\)là phân số tối giản.

Gọi d là ƯCLN của 2n + 2 và 6n + 5 ( d ∈ N*)

Ta có :  2n + 2 chia hết cho d => 3.(2n + 2) chia hết cho d => 6n + 6 chia hết cho d

 =>6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 6 - ( 6n + 5) chia hết cho d

=> 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d ∈ Ư(1)

Mà d ∈ N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+2;6n+5) = 1

Vậy : 2n+2/6n+5 là phần số tối giản

22 tháng 1 2020

\(|x-3|-12=|-5|\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-12=5\)

\(\Leftrightarrow|x-3|=17\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=17\\x-3=-17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-17\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{20;-17\right\}\)

22 tháng 1 2020

\(|x-3|-12=|-5|\)\(\Leftrightarrow|x-3|-12=5\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-12=5\)\(\Leftrightarrow|x-3|=17\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-17\\x-3=17\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-14\\x=20\end{cases}}\)

Vậy \(x=-14\)hoặc \(x=20\)

22 tháng 1 2020

a) \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(x^2+x+1⋮x+1\)thì \(1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(3x-8=3x-12+4=3\left(x-4\right)+4\)

Vì \(3\left(x-4\right)⋮x-4\)\(\Rightarrow\)Để \(3x-8⋮x-4\)thì \(4⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-4\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(3\)\(5\)\(6\)\(8\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

22 tháng 1 2020

5^x = 3^x

=>x=0

x=0

k mik 

k lại

yên tâm

nhưng nhớ kb