K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

dat x-2=y=> x=y+2 

{nhan phan phoi ra de hon la ghep}

\(\frac{6\left(y+2\right)^2+5m\left(y+2\right)-4}{y}=\frac{6^{ }\left(y^2+4y+4\right)+5my+10m-4}{y}\)

\(\frac{6y^2+24y+24+5my+10m-4}{y}=\left(6y+24+5m\right)+\frac{10m+20}{y}\)

so du: =10m+20

dau bai so du la 10=> 10m+20=10=> m=-1

20 tháng 3 2020

A B C M E F P N Q

a,  xét tứ giác AFME có : 

AE // FM (Gt)

EM // AF (gt)

=> AFME là hình bình hành (đn)

=> AE = MF và EM = AF (tc)

=> Chu vi AEMF = 2AE + 2EM = 2(AE + EM)               (1)

EM // AC (Gt) mà ^EMB đồng vị ^ACB

=> ^EMB = ^ACB (đl)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^EMB = ^ABC

=> tam giác EMB cân tại E (dh)

=> EM = EB (đn) và (1)

=> Chu vi AEMF = 2(AE + EB)

AE + EB = AB

=> Chu vi AEMF = 2AB

AB =  7 cm (Gt)

=> chu vi AEMF = 2.7 = 14

b, gọi EF cắt MN tại P

kẻ AQ _|_ EF

xét tam giác EPN và tam giác EPM có : EP chung

^EPN = ^EPM = 90

PM = PN do M đx với N qua EF

=> tam giác EPN = tam giác EPM (2cgv)

=> NE  = EM (2)

và ^NEP = ^MEP (đn)

^NEP + ^NEF = 180 (kb)

^MEP + ^MEF = 180 (kb)

=> ^NEF = ^MEF 

^MEF = ^EFA (slt MF // AE)

=> ^NEF  = ^AFE             (3)

^NEF + ^NEP = 180 (kb)

^AFE + ^AFQ = 180 (kb)

=> ^NEP = ^AFQ 

AF =EM do AEFM là hbh và (2) => NE = EF

xét tam giác NEP và tam giác AFQ có : ^NPE = ^AQF = 90

=> tam giác NEP = tam giác AFQ (ch-gn)

=> NP = AQ

NP _|_ EF; AQ _|_ AF (cv) => NP // AQ

=> NAQP là hbh

=> NA // EF và (3)

=> NEFA là hình thang cân

c, có NEA là góc ngoài của tam giác NEB => ^NEA = ^ENB + ^EBN 

NE = EM (Câu b); EB = EM (câu a) => EN = EB => tam giác ENB câ tại E (đn) => ^ENB = ^EBN

=> ^NEA = 2^EBN 

tương tự với góc EAM là góc ngoài của tam giác EBM => ^EAM = 2^EBM

=> ^NEA + ^EAM = 2(^EBN + ^EBM)

=> ^NEM = 2^NBM => ^NBM = ^NEM : 2

có : ^NEF + ^MEF = ^NEM mà ^NEF = ^MEF (câu b) => ^NEF = ^NEM : 2

=> ^NBM = ^NEF

^NBM = ^ABC + ^ABN 

^ABC = ^ACB ; ^ABN = ^ENB 

=> ^NEF = ^C + ^ENB

^ANE + ^NEF = 180 (tcp)

=> ^ANE + ^ENB + ^C = 180

=> ^BNA + ^C = 180

d, CHƯA NGHĨ RA

NHỜ 500 AE GIÚP MỀNH ZS .... NGÀY MAI PHẢI NỘP OY1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=60 độ, đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MAa) CM: Tứ giác ABEC là hình thoi và tính số đo góc BECb) Hai điểm D,E đối xứng nhau qua điểm C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì?Vì sao?c) CM: Tứ giác ABEF là hình thang când) Điểm C có là trực tâm của tam giác...
Đọc tiếp

NHỜ 500 AE GIÚP MỀNH ZS .... NGÀY MAI PHẢI NỘP OY

  • 1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=60 độ, đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA

a) CM: Tứ giác ABEC là hình thoi và tính số đo góc BEC

b) Hai điểm D,E đối xứng nhau qua điểm C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì?Vì sao?

c) CM: Tứ giác ABEF là hình thang cân

d) Điểm C có là trực tâm của tam giác DBF không ? Giải thích?

  • 2. Cho tam giác ABC(AB<AC), đoạn AI là đường cao và ba điểm D,E,F theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB,AC,BC. 

a) CM: Tứ giác BDEF là hình bình hànhb) Điểm J là điểm dối xứng của điểm I qua điểm E. Tứ giác AICJ là hình gì? Vì sao?

b) Điểm J là điểm đối xứng của diểm I qua điểm E. Tứ giác AICJ là hình gì? Vì sao?

c) Hai đường thẳng BE,DF cắt nhau tại K. CM : Hai tứ giác ADKE và KECF có diện tích bằng nhau

d) Tính diện tích tam giác ADE theo diện tích tam giác ABC

  • 3. Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. Gọi K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K.

a) CM: Tứ giác ABDC là hình thoi

b) CM: Tứ giác AMCE là hình chữ nhật

c) AM và BE cắt nhau tại I. CM : I là trung điểm của BE

d) CM: AK,CI,EM đồng quy

  • 4. Cho hình chữ nhật ABCD(AB>AD), trên cạnh AD, BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM=CN.

a) CMR: BM song song với DN

b) Gọi O là trung điểm của BD. CMR: AC,BD,MN đồng quy tại O

c) Qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với BD, d cắt AB tại P, cắt CD tại Q. CMR : PBQD là hinh thoi

d) Đường thẳng qua B song song với PQ và đường thẳng qua Q song song với BD cắt nhau tại K. CMR : AC vuông góc với CK.

  • 5. Cho tam giác ABC cân tại Acó M là trung điểm của cạnh BC . Gọi D là điểm đối xứng với A qua M.

a) CM : Tứ giác ABDC là hình thoi

b) Vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại điểm F. CM: Tứ giác ADBF là hình bình hành

c) Qua C vẽ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại điểm E. CM: Tứ giác BCEF là hình chữ nhật

d) Nối EM cắt AC tại N, kéo dài BN cắt EC tại I. CM: SIBC = 1/4 SBCEF

  • 6. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo . Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.

a) CM: Tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm F trên các đường thẳng BC và CD. CM: Tứ giác CHFK là hình chữ nhật và I là trung điểm của HK

c) CM: ba điểm E,H,K thẳng hàng

2
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

4 tháng 12 2016

\(32x-2x^3+4x^2y-2xy^2=2x\left(16-x^2+2xy-y^2\right)=2x\left(4+x-y\right)\left(4-x+y\right)\)

4 tháng 12 2016

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

Vậy tam giác đó là tam giác đều 

4 tháng 12 2016

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\left(1\right)\)

vi   \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

 \(\left(a-c\right)^2\ge0\)

\(\left(b-c\right)^2\ge0\)

de \(\left(1\right)\) xay ra thi \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a-c=0\\b-c=0\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

         \(\Leftrightarrow\)do la tam giac deu