K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2020

tìm x biết  : 

2x ( x - 1) - 3x (x+ 2) = - 5 (2 - x) - x ( x - 1)

=>2x2-2x-3x2-6x=-10+5x-x2-x

=>2x2-2x-3x2-6x-5x+ x2+x=-10

=>(2x2-3x2+x2)+(-2x-6x-5x+x)=-10

=>0-10x=-10

k cho mik nhé

=>x=(-10):(-10)=>x=1

Vậy...

27 tháng 1 2020

\(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{5}{6}+x-x+\frac{2}{3}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

27 tháng 1 2020

\(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{5}{6}+x=x-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+x-x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy ..........

Đề bài là tính hả bạn ?

Nếu thế thì

[ 528 : ( 19,3 - 15,3 ) ] + 42 . ( 128 + 75 - 32 ) - 7314

= [ 528 : 4 ] + 42 . 171 - 7314

= 132 + 42 . 171 - 7314

= 132 + 7182 - 7314

= 7314 - 7314

= 0

11 tháng 1 2021

Đứa nào hỏi nu thế ,cứ tính từ từ thàng lớp 2 còn làm được tao lớp 2 đây:

###############################
##########################
########################
######################
=0

27 tháng 1 2020

Theo đề bài ta có:

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\widehat{\frac{xOz}{2}}\)\(Ot\)là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)\(\left(1\right)\)

\(\widehat{zOt'}=\widehat{t'Oy}=\widehat{\frac{zOy}{2}}\)\(Ot'\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)\(\left(2\right)\)

Lại có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{tOt'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\left(đpcm\right)\)

Bạn ミ★๖ۣۜBăηɠ ๖ۣۜBăηɠ ★彡 làm đúng r nha

27 tháng 1 2020

mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp lắm .

27 tháng 1 2020

Đặt S = (-1) x ( -1)2x ....x (-1)2011

Ta có : S = ( -1 ) x ( -1)2x ....x (-1) 2011

                   = (-1)  x 1 x....x 1

                  = ( -1 ) 

Vậy S = (-1) 

( Vì (-1)2= 1  theo quy ước của máy tính nen tớ làm như trên!! Học tốt !!)

                      

26 tháng 1 2020

5A+4x=????? vậy bn

26 tháng 1 2020

\(a,|2x-2019|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2019=1\\2x-2019=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2020\\2x=2018\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1010\\x=1009\end{cases}}\)

Vậy ............

\(b,\left(2-x\right)^5=-32\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Leftrightarrow2-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy ..........

26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

26 tháng 1 2020

Ta có : 4x-1 chia hết cho x+3

=> 4x+12-13 chia hết cho x+3

=> 4(x+3)-13 chia hết cho x+3

Vì 4(x+3) chia hết cho x+3 nên 13 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}

+) x+3=-13 => x=-16  (thỏa mãn)

+) x+3=-1 => x=-4  (thỏa mãn)

+) x+3=1 => x=-2  (thỏa mãn)

+) x+3=13 => x=10  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {-16;-4;-2;10}

Ta có:

     4x - 1 \(⋮\)x + 3

=> 4x - 1  \(⋮\)4(x + 3)

=> 4x - 1  \(⋮\)4x + 12

=> (4x + 12) - (4x -1)  \(⋮\)x + 3

=> 4x + 12 - 4x + 1  \(⋮\)x + 3

=> (4x - 4x) + (12 + 1)  \(⋮\)x + 3

=> 13  \(⋮\)x + 3

=> x + 3 \(\in\)Ư(13)

=> x + 3 \(\in\){1;13}

=> x \(\in\){-2;10}