K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Đáp án D nha 

22 tháng 10 2021

\(a^2-b^2-c^2+2bc\)

\(=a^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

22 tháng 10 2021

\(3x^2\left(2x-1\right)+1-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-2x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3};x=1;x=\frac{1}{2}\)

22 tháng 10 2021

Đáp án đúng là C nha 

22 tháng 10 2021

=> -(x-5)(x+6)=0

=> (x-5)(x+6) = 0

=> x-5=0 hoặc x+6=0 

=> x = 5 hoặc x = - 6 

22 tháng 10 2021

\(19+x\left(x-2\right)^2=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

22 tháng 10 2021

=> 19+x(x-2)^2 = x^3+3^3    ( theo hằng đẳng thức thứ 6 )

=> 19 + x(x^2-4x+4) = x^3 +3^3 

=> 19 + x^3 - 4x^2 + 4x = x^3 + 3^3 

=> x^3 - 4x^2 + 4x + 19 = x^3 + 3^3(vô lí ) 

Vậy đa thức 0 có x thỏa mãn  

22 tháng 10 2021

a/

Ta có PA=PB; NA=NC => NP là đường trung bình của tg ABC => NP//BC

Mà \(AH\perp BC\Rightarrow NP\perp AH\) (1)

Xét tg ABH

Ta có PN//BC; PA=PB => PN đi qua trung điểm của AH (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (2)

Từ (1) và (2) => NP là đường trung trực của AH

Ta có PN//BC mà \(HM\in BC\) => PN//HM => MNPH là hình thang (1)

Ta có NA=NC; MB=MC => MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\frac{AB}{2}\) (2)

Xét tg vuông ABH có

PA=PB \(\Rightarrow HP=\frac{AB}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền) (3)

Từ (1) (2) và (3) => MNPH là hình thang cân

Giá trị lớn nhất của biểu thức  -x2 +4x -  7 là 

A.   3                                    

B. 4                               

 C. -3                       

 D. 5

HT

22 tháng 10 2021

TL:

-3

-HT-