Các bạn ơi, cho mk hỏi làm thế nào để thay đổi hình nền trên máy tính vậy ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trả lời :
Câu 1 : Triệu Quang Phục ( sau này là Triệu Việt Vương ) làm đại tướng dưới thời Lí Nam Đế . Lí Bí - Lí Nam Đế là vị vua đầu tiên của nc ta .
Câu 2 : Người giữ đc ngôi vua lâu nhất là vua Lí Nhân Tông .
Câu 3 : Người giữ đc vua lâu nhất là vua Trần Thái Tông 33 năm .
# hok tốt #

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh nhất, nhưng đa số người đọc đã bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm: sự thịnh vượng và tập trung quyền lực. Triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, tuy nhiên điều này không có nghĩa rằng đời sống của dân chúng đạt được sự thịnh vượng. Ngược lại trong giai đoạn Lý – Trần, mặc dù quyền lực của triều đình không bao trùm lên toàn bộ đời sống nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển. Và ở đây, tôi muốn bàn đến sự thịnh vượng chứ không phải sự tập quyền.

tìm cụm chủ-vị trong những câu sau và cho biết cụm chủ-vị làm thành phần gì
a) bố về là 1 niềm vui
bố về : cụm C-V : bố (C) / về (V)
cụm C-V làm thành phần CN
b) bố về khiến cả nhà vui
*Cụm CV1: bố về
-cụm C-V1 : bố (C) / về (V)
-cụm C-V1 làm thành phần CN
*Cụm C-V2:cả nhà vui
cả nhà (C) / vui (V)
-Cụm C-V2 làm phụ ngữ trong cụm động từ
c) chúng tôi tin bạn An sẽ tiến bộ
*Cụm C-V: bạn An sẽ tiến bộ
-bạn An (C) / sẽ tiễn bộ (V)
cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ
d) bạn An lớp tôi có nước da bánh mật
*cụm C-V: nước da bánh mật
-nước da(C) / bánh mật (V)
Cụm C-V làm PN cho cụm động từ

Điểm chung giữa 2 bài thơ:
- Cả 2 bài thơ đều được sáng tác bởi những nhà thơ yêu nước, đang bị giam cầm trong cảnh tù ngục.
- Đều thể hiện tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên.
- Sử dụng các hình ảnh chân thực từ thiên nhiên: lúa chiêm, đôi con diều sáo, ánh trăng,...
Điểm chung giữa 2 bài thơ
Cả 2 bài thơ đều được sáng tác bởi những nhà thơ yêu nước, đang bị giam cầm trong cảnh tù ngục
Sử dụng các hình ảnh chân thực từ thiên nhiên: lúa chiêm, đôi con diều sáo, ánh trăng

Trả lời : - Phó từ có 2 loại:
* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:
vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...
- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...
- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.

- Rêu là thực vật "tiên phong mở đường" vì rêu là thực vật trên cạn đầu tiên mở đầu cho sự phát triển của thực vật trên cạn
tích nha

Tâm trạng của ông lão được tác giả diễn biến rất cụ thể và chân thật:
- Khi nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu của ông theo giặc, tâm trạng của ông Hai đã được tác giả diễn tả rất cụ thể: nỗi đau đớn trở thành sự ám ảnh nặng nề ngự trị trong tâm can ông Hai.
+ Ông Hai nghẹn ngào , cố gắng không tin tin được loan truyền ''Ông lão bỗng ngừng lạ ngờ như lời mình không được đúng lắm''; ''Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được''.
+ Khi trấn tĩnh được phần nào, ông cố chưa tin cái tin ấy, nhưng những người tản cư kể rành rọt quá làm ông không thể không tin.
+ Tâm trí ông Hai chỉ còn cái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành một nỗi ám ảnh day dứt không nguôi.
+''Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!''
=> Nỗi đau đớn tinh thần tột độ của ông Hai. Nỗi đau ấy như thể hiện trước mắt người đọc bằng những nét mặt, bằng cảm giác hết sức sinh động, chân thực: nỗi ám ảnh nặng nề của một người ở làng theo giặc trong ông Hai đã biến thành sự sợ hãi thường xuyện cùng với nỗi đau xót, tủi hổ vô cùng!
Câu nghi vấn dùng để hỏi: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?”; “Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
=>Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ không nguôi của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Vào phần thông tin tài khoản khác có chữ đổi hình nền bạn nhé😊