K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

21 tháng 11 2016

Em trình bày rất khoa học.

11 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

16 tháng 7 2016

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

31 tháng 8 2016

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

31 tháng 8 2016

tick đê :)

20 tháng 2 2016

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

21 tháng 2 2016

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

6 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

15 tháng 6 2016

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

15 tháng 6 2016

Bạn Phương làm rất tốt haha

29 tháng 6 2016

a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)

Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)

Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được:

\(v_A=8(m/s)\)

\(v_B=6(m/s)\)

30 tháng 6 2016

thầy chỉ giùm em câu b) luôn đi ạ.Em cảm ơn nhiều

3 tháng 7 2016

 V0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: V=  V0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: S =  S - at2/2 => 125 = -at2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s2
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : V = V0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : V2 - V02 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

4 tháng 7 2016

v0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: v = v0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: s = s0 - at^2/2 => 125 = -at^2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s^2) 
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : v = v0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : v^2 - v0^2 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

11 tháng 7 2016

A B B' I H M N

11 tháng 7 2016

Gọi B' là điểm đối xứng của người B qua bờ sông. Giả sử người A chạy theo đường AIB thì tổng độ dài phải chạy là:

            AI+IB= AI+IB'>= AB'  

Dấu "=" xảy ra <=>  I trùng vs H

Vậy quãng đường ngắn nhất người A chạy là AB'

 Ta có AB'= AH+HB'=AH+HB

   Dễ cm góc AHM=BHN (=B'HN)  => Tam giác AHM đồng dạng tg BHN (g.g)

=> MH/HN=AM/BN=60/300=1/5

=> MH=80; HN=400  => AH= căn (AM2+MH2)=100 (m)

                                       HB= căn (BN2+HN2)=500 (m)

    => AB'= AH+HB= 600 (m)

    Đs: 600 m