K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Giải
  80 bước của thỏ bằng số bước của chó là : 80 : 8 = 10  ( bước chó)
           Chó ở cách hang thỏ số bước là :  17 + 10 = 27 ( bước)
            Để đến hang thỏ thì chó phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là :
                                                                      27 x 3 = 81 ( bước thỏ)
           Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước  thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy chó không bắt được thỏ.

24 tháng 1 2015

Giải
  80 bước của thỏ bằng số bước của chó là : 80 : 8 = 10  ( bước chó)
           Chó ở cách hang thỏ số bước là :  17 + 10 = 27 ( bước)
            Để đến hang thỏ thì chó phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là :
                                                                      27 x 3 = 81 ( bước thỏ)
           Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước  thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy chó không bắt được thỏ.

Chắc luôn đó

4 tháng 6 2015

Khi xét 1 số tự nhiên khi chia cho 10 
=> Có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư  (1) 
Mà các số tự nhiên từ 11 --> 21 gồm (21 - ) + 1 = 11 số.
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng 
=> Có 11 tổng , mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => Trong 11 tổng trên chắc chắn có 2tổng có cùng số dư khi chia cho 11 
=> Luôn  hai tổng có hiệu chia hết cho 10.

22 tháng 1 2015

Trong một giờ cả hai người làm được: \( {1 \over 48}\)cv.

Trong 28 giờ cả hai làm được: 28 . \( {1 \over 48}\) =  \( {7 \over 12}\) cv

Trong 35 giờ (vì 63 - 28) người thứ nhất làm được: 1 - \( {7 \over 12}\) =  \( {5 \over 12}\)

Thời gian người thứ nhất làm hết cong việc: 35 : \( {5 \over 12}\) = 84 giờ

23 tháng 1 2017

 /. OOO9O9O9O9O9OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO999999 dsssssssssssssdft66666      8      iuunnnnn7uuuuunnnnnnkkkkkkkkkkkk,ktfffffffffffbnnnnnnnnnnjjjjjjjmmmmmniiiiiji99,,,,,,,,,,,,,,,mmmmmmmmggggggggiiiiiiujt78 t67r88u8888

21 tháng 1 2015

Số ước của số chính phương luôn là số lẻ

13 tháng 2 2015

Số ước của số chính phương luôn là số lẻ

28 tháng 12 2021

Giải

Ngựa nói: “Nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì 2 chúng ta chở bằng nhau”.

Nghĩa là Hiệu số bao chở hàng giữa Ngựa và Lừu là 2 x 2 = 4 bao.

Ta có sơ đồ:

- Lừa:  !________!____2___!

-Ngựa: !________!________!________!___2____!

Lừa chở số bao hàng là: 2 x 2 = 4 bao

Ngựa chở số bao hàng là: 2 x 4 = 8 bao

7 tháng 2 2022

con lừa chở 10kg ' con ngựa chở 50kg

28 tháng 3 2016

Đúng rồi bài này mik cũng ra thế !

16 tháng 7 2016

Vì MN || AB nên MN AC tại M. Tứ giácMNAB là hình thang vuông. Nối NA. Từ N hạ NH AB thì NH là chiều cao của tam giác NBA  và của hình thang MNBA nên NH = MA và là 9 cm.  Diện tích tam giác NBA là : 28 x 9 : 2 = 126 (cm2 ) Diện tích tam giác ABC là : 36 x 28 : 2 = 504 (cm2 ) Diện tích tam giác NAC là : 504 – 126 = 378 (cm2 ) Đoạn MN dài là : 378 x 2 : 36 = 21 (cm)

20 tháng 1 2015

1 cam 2 táo nặng là: 3,27-2,3=0,97kg

2 cam 4 táo nặng là :0,97*2=1,94kg

Vậy 1 táo nặng là :2,3-9,4=0,36kg

Dễ dàng tính được 1 cam nặng là :0,25kg

23 tháng 1 2015

cau tra loi cua to la 0,25kg

30 tháng 9 2020

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất , vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

( Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1' vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể , vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)bể

Đổi 1h20' = 80'

Sau 80' , cả 2 vòi cùng chảy đầy bể nên ta có p/trình :

\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)

Mở vòi thứ nhất chảy trong 10' và vòi thứ 2 chảy trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\)bể nước nên ta có p/trình :

\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)

Ta có HPT :

\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=u\)\(\frac{1}{y}=v\). Khi đó HPT trở thành :

\(\hept{\begin{cases}80u+80v=1\\10u+12v=\frac{2}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{1}{80}\\5u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5u+5v=\frac{1}{16}\\6u+6v=\frac{1}{15}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v=\frac{240}{v}\\u=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)

\(+u=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tmđk\right)\)

\(+v=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tmđk\right)\)

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút ( = 2 giờ ) , vòi thứ hai 240 phút ( = 4 giờ )

30 tháng 9 2020

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể (Đk: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể;vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{y}\)bể

Sau 1h20'= 80', cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có pt:\(80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\)

Mở vòi thứ nhất trong 10' và vòi thứ 2 trong 12' thì chỉ được \(\frac{2}{15}\) bể nước nên ta có pt :\(10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\)

Ta có hệ pt:\(\hept{\begin{cases}80.\frac{1}{x}+80.\frac{1}{y}=1\\10.\frac{1}{x}+12.\frac{1}{y}=\frac{2}{15}\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b\).Khi đó hpt là:\(\hept{\begin{cases}80.a+80.b=1\\10.a+12.b=\frac{2}{15}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{80}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}5a+5b=\frac{1}{16}\\5a+6b=\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{1}{240}\\a=\frac{1}{120}\end{cases}}}\)

Vì \(a=\frac{1}{120}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{120}\Rightarrow x=120\left(tm\right)\)

\(b=\frac{1}{240}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{240}\Rightarrow y=240\left(tm\right)\)

Vậy ....

19 tháng 1 2015

do la toan lop 5 hay sao ma

19 tháng 1 2015

25 người ăn trong 1 ngày được số gạo là : 

30 : 3 = 10 ( kg )

một người ăn trong 1 ngày là : 

10 :  25 = 0,4( kg )

18 người ăn trong 1 ngày là : 

0,4 x 18 = 7,2 ( kg )

18 người ăn trong 5 ngày là :

7,2 x 5 = 36 ( kg )

                            đáp số : 36 kg

18 tháng 1 2015

x=2

y=2

z=5

19 tháng 1 2015

x=1;2;3;4...

y=1;2;3;4.....

z=1;2;4...