K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm x

\(\sqrt{x}=x\) 

2
26 tháng 7 2018

\(\sqrt{x}=x\)      \(\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-x=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\1-\sqrt{x}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy 

26 tháng 7 2018

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

25 tháng 5 2016

bạn phân tích đa thức thành nhân tử ở tử thức và mẫu thức sao cho chứa nhân tử chung là x2 - x - 1 . Còn lại 2013/2012

26 tháng 9 2020

méo hiểu cái kiểu gì ?

11 tháng 9 2016

pt <=>\(2\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}=16-2x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4+\sqrt{x^2-4}+4}=16-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}+2=16-2x^2\)

đặt \(\sqrt{x^2-4}=t\)

\(pt\Leftrightarrow t+2=16-t^2\)

giải ra đc t =1,5 hoặc t=-2

từ đó => x

11 tháng 9 2016

hoi kho day

25 tháng 7 2019

ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)

Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên

=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương

Gọi UCLN của k và k-p là d

=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)

=> \(p⋮d\)

Mà p là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)

\(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)

=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương

=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương 

Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)

+\(d=1\)

=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)

=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)

=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ

Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)

25 tháng 7 2019

\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)

Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p  nhé!

16 tháng 9 2017

Một cách khác nhé!

Đặt a=2014, b=2015 => b-a=1

Khi đó: \(Q=\sqrt{a^2+a^2b^2+b^2}=\sqrt{\left(b-a\right)^2+a^2b^2+2ab}=\sqrt{a^2b^2+2ab+1}=\sqrt{\left(ab+1\right)^2}\)

\(=ab+1=2014.2015+1=4058211\)

15 tháng 9 2017

Đặt \(2014=a\) thì ta có:

\(Q=\sqrt{a^2+a^2.\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{a^4+2a^3+3a^2+2a+1}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1\)

Vậy Q là số nguyên

21 tháng 9 2020

a. ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\1-\sqrt{x}\ne0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

b. \(P=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

21 tháng 9 2020

là bằng 2 phần 3 phải ko

22 tháng 9 2020

a. ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\y-x\ne0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\)

b. \(R=\left(\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}}{y-x}\right):\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{y-x}\right):\frac{x-\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\frac{x+\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\frac{x-\sqrt{xy}+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2-x-\sqrt{xy}-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{x+2\sqrt{xy}+y-x-\sqrt{xy}-y}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

c. Với \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\)thì \(\sqrt{xy}\ge0\)  ( 1 )

Ta có : \(x-\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{xy}\)

Mà \(\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\\\left(1\right)\end{cases}}\)=> \(x-\sqrt{xy}+y\ge0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(R\ge0\) ( Đpcm )

20 tháng 9 2020

ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

a) \(P=\frac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}.\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Để  \(P=\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-\sqrt{x}\Leftrightarrow-x+2\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=\sqrt{2}\\\sqrt{x}-1=-\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\\\sqrt{x}=-\sqrt{2}+1\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\pm2\sqrt{2}}\)

b) Với \(x>1\)thì \(P>0\)

Ta dễ thấy \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>1\)

Ta có: \(P>0;P>1\)\(\Rightarrow P\left(P-1\right)>0\Leftrightarrow P^2>P\Leftrightarrow P>\sqrt{P}\)