K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

   (3/429 - 1/1.3)(3/429 - 1/3.5) ... (3/429 - 1/121.123)

= (1/143 - 1/1.3)(1/143 - 1/3.5) ... (1/143 - 1/11.13) ... (1/143 - 1/121.123)

= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... (1/11.13 -1/11.13) ... (1/11.13 - 1/121.123)

= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... 0 ... (1/11.13 - 1/121.123)

= 0

24 tháng 4 2015

=(1/143-1/1.3)...(1/143-1/121.123)

vì trong tích có thừa số (1/143-1/11.13)=0

nên cả tích =0

LÀM ƠN LIKE CHO MÌNH ĐI

23 tháng 4 2015

M A B

Vận tốc ô tô bằng \(\frac{65}{40}\) vận tốc của xe máy

tức là Vận tốc ô tô bằng \(\frac{13}{8}\) vận tốc của xe máy

Vì trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên trong khoảng thời gian để ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa khoảng cách từ xe máy đến M thì quãng đường ô tô đi được gấp \(\frac{13}{8}\) quãng đường xe máy đi được

Coi quãng đường xe máy đi được là 8 phần, ô tô đi được sẽ là 13 phần

vậy ô tô đi nhiều hơn xe máy là 5 phần

Vì M là điểm chính giữa nên AM = BM mà ô tô cách M 1 khoảng bằng 1 nửa xe máy cách M nên ô tô đi nhiều hơn xe máy nửa khoảng cách đó

Vậy nửa khoảng cách đó bằng 5 phần

Quãng đường AB ứng với số phần là: 13 + 5 + 5 + 5 + 8 = 36 phần

giá trị 1 phần là: 540 : 36 = 15 km

Vậy quãng đường ô tô đi được là: 15 x 13 = 195 km

Thời gian cần đi là: 195 : 65 = 3 giờ

ĐS: 3 giờ

24 tháng 4 2015

M là điểm nằm giữa AB nên AM = BM = AB:2 = 570:2 = 270

Đặt chỗ mà ô tô cách M là E, còn xe máy là F

Khoảng cách từ ô tô tới M bằng nửa khoảng cách từ xe máy tới M nên ta có thế này:

                 EM = 1/2 FM

<=>   AM - AE  = 1/2(MB-FB)

<=>    AM - AE = 1/2MB-1/2FB

<=> AM-1/2MB = AE-1/2FB

<=>       1/2AM = ( AM-EM ) - ( MB-MF )

  =>           135 = MF - EM

  =>           135 = 2EM - EM

  =>           EM = 135

 Vậy EM=135km => AE=135km

Thời gian đi quãng đường AE là t=s/v => t = 135/65 = 2h

Vậy sau khoảng 2h thì ô tô cách M 1 khoảng bằng một nửa khoảng cách từ xe máy đến M.

Bạn vẽ sơ đồ ra rồi suy nghĩ theo bài của mình thì sẽ hiểu nhé!

23 tháng 4 2015

dien tich xung quanh la 

(6+4,5)*2*4=84 m2

dien tich day la 

6*4,5=27 m2

dien tich quet voi la 

84+27-8,5=102,5 m2

dap so:102,5 m2

12 tháng 3 2017

Bằng 102,5 nhé bạn 

TK CHO MK NHÉ

22 tháng 4 2015

bắt cặp

số đầu và số cuối

a/b = (1+ 1/2010) +(1/2+1/2009) ....

=(2011/2010)+(2011/4018)

rồi đặt nhân tử chung là 2011 ra ( bên trong còn chuỗi đó )

a/b = a x 1/b

vậy a là 2011 còn 1/b = (chuỗi đó ) mình chỉ xét a vậy a = 2011 chia hết cho 2011

24 tháng 4 2015

Tự hỏi.........Tự trả lời!

23 tháng 4 2015

\(B=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)

\(\frac{B}{7}=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.4}\)

\(\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)

\(\frac{B}{7}=\frac{13}{28}\)

\(B=\frac{13}{28}.7=\frac{13}{4}\)

23 tháng 4 2015

B=\(\frac{13}{4}\)

22 tháng 4 2015

Câu 2:

Xét 2012 số : 1; 11; 111;......; 1111...1111

                                             2012 số 1

Có 2012 số mà chỉ có 2011 số dư trong phép chia cho 2011 nên theo nguyên lý Đi-rích-lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2011.

Gọi 2 số đó là 11111....1111 và 111111.....11 (0 < m < n \(\le\) 2012)

                      m chữ số 1        n chữ số 1

Ta có : 1111.......111111 - 1111........11111 chia hết cho 2011

                n chữ số 1         m chữ số 1 

=> 11111......11111  0000......0000 chia hết cho 2011

     n - m chữ số 1     m chữ số 1

=> 11111........11111 . 10m chia hết cho 2011

       n - m chữ số 1

Mà ƯCLN (10m, 2011) = 1

=> 111111.......11111 chia hết cho 2011

       n - m chữ số 1

Mà 1111..........11111 thuộc dãy đã cho.

Vậy 2011 có một bội gồm toàn các chữ số 1

       n - m chữ số 1

26 tháng 4 2015

Câu 2:

Xét 2012 số : 1; 11; 111;......; 1111...1111

                                             2012 số 1

Có 2012 số mà chỉ có 2011 số dư trong phép chia cho 2011 nên theo nguyên lý Đi-rích-lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2011.

Gọi 2 số đó là 11111....1111 và 111111.....11 (0 < m < n $\le$ 2012)

                      m chữ số 1        n chữ số 1

Ta có : 1111.......111111 - 1111........11111 chia hết cho 2011

                n chữ số 1         m chữ số 1 

=> 11111......11111  0000......0000 chia hết cho 2011

     n - m chữ số 1     m chữ số 1

=> 11111........11111 . 10m chia hết cho 2011

       n - m chữ số 1

Mà ƯCLN (10m, 2011) = 1

=> 111111.......11111 chia hết cho 2011

       n - m chữ số 1

Mà 1111..........11111 thuộc dãy đã cho.

Vậy 2011 có một bội gồm toàn các chữ số 1

       n - m chữ số 1

22 tháng 4 2015

Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ  0 , 1 ,2, …., 9 nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10

31 tháng 12 2018

Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ  0 , 1 ,2, …., 9

nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10