K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Vì \(p^2;q^2\)là số chính phương 

=> \(p^2;q^2\)chia 5 luôn dư 0,1,4

Mà 886 chia 5 dư 1

=> p^2 chia hết cho 5 , q^2 chia 5 dư 1 và ngược lại

Mà p là số nguyên tố

nên \(p=5\)=> \(q=29\)thỏa mãn q là số nguyên tố 

Vậy \(\left(p,q\right)=\left(5;29\right),\left(29;5\right)\)

11 tháng 7 2019

Ta có \(p^2+q^2=866\)

=> \(p^2;q^2\) cùng lẻ hoặc cùng chẵn

Vì p, q là hai số nguyên tố

=> \(p^2;q^2\)cùng lẻ

Ta lại có:  \(p^2+q^2=866\)có chữ số tận cùng là 6

Không mất tính tổng quát : G/s chữ số tận cùng của \(p^2\) lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của \(q^2\)

TH1: \(q^2\) có chữ số tận cùng là 1 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 5

=> \(p^2\) chia hết cho 5 => \(p⋮5\)

=> p=5 => \(p^2=25\Rightarrow25+q^2=866\Rightarrow q^2=841=29^2\Rightarrow q=29\)

=> \(p=5;q=29\) thỏa mãn

TH2:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 3 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 3 

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 3

TH3:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 7; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 9

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 7

Kết luận : p=5; q=29 hoặc p=29;q=5 

                                                                                                                                                                                                                   Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện không làm thợ hàn --> Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện.

Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều

này vô lí.

--> Bác Tiện là thợ điện

Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện --> Bác Da là thợ hàn.

9 tháng 8 2016

Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện không làm thợ hàn --> Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện. 
Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều này vô lí. 
--> Bác Tiện là thợ điện 
Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện --> Bác Da là thợ hàn.

8 tháng 7 2019

MÌNH ĐANG RẤT CẦN BÀI TOÁN NÀY !!!!!

8 tháng 7 2019

Ta có \(2^{4k+2}=16^k.4\)

Mà \(16^k\)luôn tận cùng là 6

=> Các số \(...2^{4k+2}\)luôn tận cùng là 4

Tương tự : \(...3^{4k+2}\)tận cùng là 3^2=9

                   \(...4^{4k+2}\)tận cùng là 6

                  \(...5^{4k+2}\)tận cùng là 5

                  ..........................................

                 \(...9^{4k+2}\)tận cùng là 1

=> \(..2^{4k+2}+..3^{4k+2}+...+..9^{4k+2}=..4+..9+..6+..5+...+..1=...4\)

Áp dụng 

=> \(A=\left(2^2+...+9^{30}\right)+...\left(1900^{4k+2}+...+1999^{4k'+2}\right)+\left(2000^{4k''+2}+...+2004\right)^{8010}\)

        \(=...4+...5+...5+...5+...+...5+...0\) 

        \(=...9\)

   Vậy A tận cùng là 9

3 tháng 7 2019

Xét \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\)

<=> \(\)\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

<=> \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\)luôn đúng

=> \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Áp dụng ta có

\(\left(2x+1\right)^2+\left(-y\right)^2+\left(y-2x\right)^2\ge\frac{1}{3}\left(2x+1-y+y-2x\right)^2=\frac{1}{3}=VP\)

Dấu bằng xảy ra khi \(2x+1=-y=y-2x\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=y=-\frac{1}{3}\)

4 tháng 7 2019

\(\left(2x+1\right)^2+y^2+\left(y-2x\right)^2=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-y\right)^2+\left(3x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=y=-\frac{1}{3}\)

3 tháng 7 2019

ĐKXĐ: \(c\ne0\)

Có: \(\hept{\begin{cases}a+\frac{b}{c}=11\\b+\frac{a}{c}=14\end{cases}\Leftrightarrow}a+b+\frac{a+b}{c}=25\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(1+\frac{1}{c}\right)=\frac{a+b}{c}\cdot\left(c+1\right)=25\)

Vì \(c+1\ne1\)

nên: \(\frac{a+b}{c}=1\)hoặc \(\frac{a+b}{c}=5\)hoặc \(\frac{a+b}{c}=-5\)

30 tháng 7 2016

Họ câu được -2 con cá .Người thứ nhất thấy không chia được cho 3 nên đã vứt xuống sông +1 con cá( nghĩa là câu được -1 con), số cá trở thành :

 -2+(-1)=-3

Lấy đi 1/3 (tức là -1 con cá), để lại đúng -2 con cá trên bờ, rồi 2 người kia cũng làm như vậy nên kết quả là mỗi người mang về được -1 con cá

  

1 tháng 8 2016

Nghiem thi khanh linh giải rất độc đáo. Nhưng mà chắc chắn ko ai chịu lời giải như vậy mặc dù đã từng có nhà khoa học nổi tiếng giải y như bạn. Bài này đặt số cá cần tìm là x. Diễn đạt bài toán theo x là ra ngay.

1 tháng 7 2019

a) 2x + 124 = 5y

Ta thấy : 5y luôn lẻ (\(\forall\)y) => 2x + 124 cũng là số lẽ

Mà 124 là số chẵn => 2x là số lẽ => x = 0

Với x = 0 => 20 + 124 = 5y

=> 1 + 124 = 5y

=> 125 = 5y

=> 5y = 53

=> y = 3

Vậy x = 0; y = 3 thõa mãn

b) Ta có: 10x + 168 = y2

=> 10x = y2 - 168

+) Nếu y là số lẻ => y2  là số lẻ

                               => y2 - 168 lẻ

                      => 10x lẻ => x = 0

Với x = 0 => 100 + 168 = y2

=> 1 + 168 = y2 => 169 = y2

                       => y2 = 132

                   => \(\orbr{\begin{cases}y=13\\y=-13\end{cases}}\)

+) Nếu y chẵn => y2 chẵn 

                   => y2 - 168 chẵn

              => 10x chẵn

Do 10x \(⋮\) 10 => y2 - 168 \(⋮\)10

   Mà y2 là số chính phương (ko có tận cùng là 8)

=> y2 - 168 ko \(⋮\) 10 

=> pt vô nghiệm

Vậy x = 0 và y = 13 hoặc x - 0 và y = -13 thõa mãn

1 tháng 7 2019

Xét đề bài là tìm x y là số tự nhiên

a) \(2^x+124=5^y\)

+) Với x=0

ta có:

 \(2^0+124=5^y\)

\(5^y=125=5^3\)

y=3

+) Với x>0 => y>3

Ta có: \(2^x+124⋮2\)

và \(5^y\) không chia hết cho 2

=> phương trình vô nghiệm

Vậy x=0; y=3

b) \(10^x+168=y^2\)

+) Với x=0 thay vào ta có:

\(y^2=169=13^2\Rightarrow y=13\)

+) Với x>0 => y>13

\(10^x+168=y^2\)

Ta có VT chia 10 dư 8

VP là số chính phương chia 10 không thể dư 8 được

=> phương trình vô nghiệm

Vậy x=0 và y=13 thỏa mãn

*với y=0 => để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất => A^2 nhỏ nhất
mà A^2= 65+ 2^x
=> A^2 lẻ 
=> A^2= 81 => 2^x=16 => x=4 
khi đó x+y=4
*với x=0, lập luận tương tự => A^2= 65+ 8^y
+, A^2=81 => 8^y=16 => ko có y...
+, A^2=121 => 8^y=56 => ko có
+, A^2=169 => 8^y=104 => ko có...
(đến đây ko xét A^2 nữa vì nếu thỏa mãn thì x+y nhỏ nhất cũng =4)
+, với y khác 0 => A^2 chẵn mặt khác 2^x < 2^3y với x;y khác 0 và x+y<4 
=> để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất và y lớn nhất 
tức y thuộc {1;2} và x thuộc {0;1}
=> 64<A^2 < 64+64+2=130
=> A^2=100 => 2^x+8^y= 36 => y=1 => 2^x=28 => loại
vậy...

28 tháng 6 2019

Câu hỏi của Trần Đại Nghĩa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài của cô Chi nhé

28 tháng 6 2019

\(=\frac{21.273.1333.4161.10101}{91.651.2451.6643.14763}\)

\(=\frac{3.7.13.21.31.43.73.57.91.111}{7.13.21.31.43.57.73.91.111.133}=\frac{3}{133}\)

Tuy nhiên cách làm trên phải có máy tính mới làm đc: 

Có thể sử dụng công thức:

\(x^4+x^2+1=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Sau đó phân h:

\(2^4+2^2+1=\left(2^2+2+1\right)\left(2^2-2+1\right)=7.3\)

\(4^4+4^2+1=\left(4^2+4+1\right)\left(4^2-4+1\right)=21.13\)

....Tiếp tực làm thì sẽ ra đc kết quả:

\(=\frac{3.7.13.21.31.43.73.57.91.111}{7.13.21.31.43.57.73.91.111.133}=\frac{3}{133}\)