K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

Bài 1:

Ta có: -321<-320=-(32)10=-910

=>-321<-910(1)

-231<-230=-(23)10=-810

=>-231<-810(2)

mà 9>8 nên -910<-810 (3)

từ (1) ; (2) và (3) ta được:

-321<-231

Bài 2:

Ta có: 33334444=(3.1111)4444=34444.11114444=(34)1111.11114444=811111.11114444

44443333=(4.1111)3333=43333.11113333=(43)1111.11113333=641111.11113333

Vì 81>64 và 4444>3333 nên 811111.11114444>641111.11113333

hay 33334444>44443333

28 tháng 7 2015

Quá dễ mà !       

27 tháng 7 2015

Giải thích cách làm nữa nhé các bạn ! CMM

27 tháng 7 2015

2 cách nếu ko tin vễ hình ra đi hình này giống cái hộp nên tô hết 4 màu nên chỉ có hai cách mong các bạn ủng hộ chứ ko phải làm theo mình

26 tháng 7 2015

cần tìm có phương pháp chứ các bác cứ phán 

 thiếu 610

27 tháng 7 2015

.........................

26 tháng 7 2015

Ở dòng thứ 10, do lỗi đánh máy nên mình đánh nhầm, xin lỗi bạn, phải là :

Sau số năm thì tuổi mẹ it hơn tổng số tuổi hai con là :

17 + 1 = 18 (tuổi)

 Mong bạn thông cảm !

26 tháng 7 2015

Tổng số tuổi của hai con năm 2000 là :

7 + 12 = 19 (tuổi)

Mỗi năm tuổi mẹ tăng lên 1 tuổi, còn tổng số tuổi tuổi con tăng lên 2 tuổi.

Nghĩa là mỗi năm tuổi của hai con tăng hơn tuổi mẹ 2 - 1 = 1 (tuổi)

Hiệu số tuổi của mẹ và hai con năm 2000 là :

36 - 19 = 17 (tuổi)

Vậy sau số năm thì tuổi mẹ bằng tổng số tuổi hai con là :

17 : 1  = 17 (năm)

Sau số năm thì tuổi mẹ bằng tổng số tuổi hai con là :

17 + 1 = 18 (năm)

Năm đó là năm 2000 + 18 = 2018

25 tháng 8 2016

a/ 8^7-2^18=1835008 chia hết cho 14=131072                            

b/10^6-5^7=921875 chia hết cho 59=15625

7^6+7^5-7^4=132055  hết cho 55=2401

10 tháng 9 2016

a) 8^7-2^18= (2^3)-2^18=2^21-2^18=2^17 * (2^4-2)=2^17 * 14

14 chia hết cho 14 => ĐPCM

b) 10^6-5^7=5^6(2^6 - 5)=5^6 * 59

59 chia hết 59 => ĐPCM

c) 7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4 ( 7^2 + 7 - 1) = 7^4 * 55

55 cha hết 5 => ĐPCM

d) 16^5 + 2^15 = (2^4)^5 + 2^15= 2^15 * ( 2^5 + 1) = 2^15 * 33

33 chia hết 33 => ĐPCM

e và f chịu

g thì tính chữ số tận cùn của tổng đó

h) = 2^10 * (1 + 2 + 2^2) = 2^10 * 7

7 chia hết cho 7 => nó là 1 số tự nhiên

i chịu

25 tháng 7 2015

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

1 tháng 2 2017

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\(\Rightarrow\)Tích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp \(⋮\)8\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮8\)(1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số \(⋮5\)\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮5\)                                                                 (2)

Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp\(⋮3\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3\)                                                                                                                                                                                           (3)

Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3.5.8\)=120

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp \(⋮120\)

25 tháng 7 2015

Gọi số thứ 3 là a

Số thứ hai là: a x 3 + 1

Số thứ nhất là: (a x 3 + 1) x 3 + 1

Theo đầu bài ta có: a + a x 3 + 1 + (a x 3 + 1) x 3 + 1 = 122

13 x a + 5 = 122

13 x a = 117, a = 9

=> Số thứ 3 là 9 

Số thứ nhất là: (9 x 3 + 1) x 3 + 1 = 85

Số thứ 2 là : 9 x 3 + 1 = 28

ĐS: _________________

 

gọi số thứ 3 là:k.

=>số thứ 2 là:3k+1

=>số thứ 1 là:3(3k+1)+1=9k+4

=>k+3k+1+9k+4=13k+5=122

=>13k=117

=>k=9

=>số thứ 2 là 28

số thứ 1 là:85

vậy 3 số đó lần lượt là 85;28;9

25 tháng 7 2015

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2-2.2\sqrt{5}.3+9}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.1+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)

\(=\sqrt{1}\)

\(=1\)

Vậy A là số tự nhiên

25 tháng 7 2015

nhưng mà olm chọn rồi thì chọn nhiều đến mấy cũng cộng dc 3 điểm

25 tháng 7 2015

Bài giải:
Xin nêu 2 cách cắt như sau:
Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m) 

25 tháng 7 2015

gập sợi dây làm 8 phần = nhau 

Sau đó cắt 5 phần

30 tháng 8 2015

MATH ERROR

25 tháng 7 2015

0                             .