K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đánh có dấu hộ mình với bạn ơi

13 tháng 3 2020

may mik hong Vietkey mong ban thong cam

28 tháng 12 2020
Bạn tham khảo!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

10 tháng 3 2020

Bạn tham khảo nha :)

https://hoidap247.com/cau-hoi/271282

Vào thống kê hỏi đáp của mình khác thấy nhá :>

11 tháng 2 2021

Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC

⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI.  Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB

Giải thích các bước giải:

 Kẻ DI ║ BC. Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào ΔABC
⇒AD /AB =AI/AC
⇒DB/AB=IC/AC

⇒IC/DB=AC/AB
Vì MC║DI.  Áp dụng định lý Ta-lét vào ΔDIE
⇒DM/ME=IC/CE
Mà DM=CE ⇒IC/CE=IC/DB
⇒DM/ME=AC/AB

9 tháng 3 2020

L1 A D C B L K X K1

+) CH vuông góc AB; Gọi D là giao của ( B; BC ) và ( A; AC ) => C; H ; D thẳng hàng 

=> C; X ; D thẳng hàng 

+) C; K; D; K1 nội tiếp ( B; BC ) và KK1 cắt CD tại X

=> \(\frac{XK}{XC}=\frac{XD}{XK_1}\Rightarrow XK.XK_1=XC.XD\)(1)

+) Tương tự C; Y; L; L1 nội tiếp (A; AC ) 

=> \(XL.XL_1=XC.XD\)(2)

Từ (1) và (2) => \(XL.XL_1=XK.XK_1\)

=> Dễ chứng minh đc KLK1L1 nội tiếp. ( - _ - )  đúng giờ :)

9 tháng 3 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1;y\ne2\end{cases}}\)

pt <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{3\left|y-2\right|}=-9\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\left|y-2\right|}=-8\end{cases}}\)

Đặt: \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=u;\frac{1}{\left|y-2\right|}=v>0\)ta có pt:

\(\hept{\begin{cases}u+6v=2\\2u-v=-8\end{cases}}\)=> tìm u; v sau đó tìm x; y

9 tháng 3 2020

Đặt \(\left|y-2\right|=u;\sqrt{x}-1=v\)

Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{v}+\frac{6}{u}=2\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{v}+\frac{12}{u}=4\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{u}+u=12\Rightarrow\frac{12+u^2}{u}=12\)

\(\Rightarrow u^2-12u+12=0\)

\(\Delta=12^2-4.12=96,\sqrt{\Delta}=4\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u=\frac{12+4\sqrt{6}}{2}=6+2\sqrt{6}\\u=\frac{12-4\sqrt{6}}{2}=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|y-2\right|=6+2\sqrt{6}\\\left|y-2\right|=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{8\pm2\sqrt{6};-4\pm2\sqrt{6}\right\}\)

Thay vào hệ tính được x nha, th nào ko đúng loại

ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge1\\\frac{-1-\sqrt{3}}{2}\le x\le\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)

\(PT\Leftrightarrow2x^3-x^2-3x-1+\sqrt{2x^3-3x+1}-\sqrt[3]{x^2+2}=0\)

Đặt \(\sqrt{2x^3-3x+1}=a,\sqrt[3]{x^2+2}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow a^2-b^3+a-b=0\)

\(\Rightarrow a=b=1\)

Tính ra

8 tháng 3 2020

Bạn giải thích cho mình ba dòng cuối đi

Ta có:

\(n^n-n^2+n-1=n^n-n-\left(n^2-2n+1\right)\)

\(=\left(n^2-n\right)\left(n^{n-2}+n^{n-3}+...+n+1\right)-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n-1\right)\left[\left(n^{n-1}-1\right)+\left(n^{n-2}-1\right)+....+\left(n-1\right)\right]-\left(n-1\right)^2\)

Dễ thấy \(n^{n-1}-1⋮n-1\)

               \(n^{n-2}-1⋮n-1\)

                 ........................................

              \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n^n-n^2+n-1⋮\left(n-1\right)^2\)

Nhận thấy n=2 thỏa mãn điều kiện

Với n>2 ta có: 

\(n^6-1=\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)=\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Để ý rằng \(\left(n^2-n+1;n^3-1\right)\le\left(n^3+1;n^3-1\right)\le2\)

Mặt khác \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\)là số lẻ, do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n+1\)

Nhưng \(n^2-n+1=\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3\)

Vì vậy ta phải có \(n^2-n+1=3^k\left(k\in Z^+\right)\)

Vì \(n>2\Rightarrow k\ge2\)

do đó \(3|n^2-n+1\Rightarrow n\equiv2\left(mod3\right)\)

Nhưng mỗi TH \(n\equiv2,5,8\left(mod9\right)\Rightarrow n^2-n+1\equiv3\left(mod9\right)\)(mâu thuẫn)

Vậy n=2

4 tháng 3 2020

Bài làm rất hay mặc dù làm rất tắt.

Tuy nhiên:

Dòng thứ 4: Ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1\)( em viết thế này không đúng rồi )

------> Sửa: ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) chia hết \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Hoặc:  ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) là ước  \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Dòng thứ 6 cũng như vậy:

a chia hết b khác hoàn toàn a chia hết cho b 

a chia hết b nghĩa là a là ước của b ( a |b)

a chia hết cho b nghĩa là b là ước của a.( \(a⋮b\))

3 dòng cuối cô không hiểu  em giải thích rõ giúp cô với. Please!!!!

Nhưng cô có cách khác dễ hiểu hơn này:

\(n^2-n+1=3^k\);

 \(n+1⋮3\)=> tồn tại m để : n + 1 = 3m

=> \(\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3=3^k\)

<=>\(3m\left(n+1-3\right)+3=3^k\)

<=> \(m\left(n+1\right)-3m+1=3^{k-1}\)

=> \(m\left(n+1\right)-3m+1⋮3\)

=> \(1⋮3\)vô lí

3 tháng 3 2020

Ta có :

\(\sqrt{4a^2+12}=\sqrt{4a^2+4ab+2c\left(a+b\right)}=\sqrt{\left(2a+c\right)\left(2a+2b\right)}\)

\(\le\frac{4a+2b+c}{2}\)

Tương tự : \(\sqrt{4b^2+12}\le\frac{4b+2a+c}{2}\)\(\sqrt{c^2+12}=\sqrt{\left(2a+c\right)\left(2b+c\right)}\le\frac{2a+2b+2c}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4a^2+12}+\sqrt{4b^2+12}+\sqrt{c^2+12}\le\frac{4a+2b+c+4b+2a+c+2a+2b+2c}{2}\)

\(=4a+4b+2c\)

\(\Rightarrow\frac{2a+2b+c}{\sqrt{4a^2+12}+\sqrt{4b^2+12}+\sqrt{c^2+12}}\ge\frac{2a+2b+c}{4a+4b+2c}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1 ; c = 2