K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

\(3\left(x^2-2x-xy\right)+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x-3xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-2x^2-6x-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2\left(x^2+2x+1\right)-x-2-xy=0\)

Đến đây thì .....

11 tháng 9 2019

Em thử nha, ko chắc:v

PT \(\Leftrightarrow3x^2-3x\left(2+y\right)+y^2=0\)

\(\Delta=\left[-3\left(2+y\right)\right]^2-12y^2=-3y^2+36y+36\)

\(\Leftrightarrow6-4\sqrt{3}\le y\le6+4\sqrt{3}\). Mà \(y\inℤ\) nên\(0\le y\le12\)

Rồi thay từng số y vào giải pt bậc 2 biến x. 

P/s: Em làm đúng ko ta?

11 tháng 9 2019

Đặt \(u=\frac{bc}{a^2};v=\frac{ca}{b^2};w=\frac{ab}{c^2}\). BĐT quy về:

\(\frac{1}{\sqrt{8u+1}}+\frac{1}{\sqrt{8v+1}}+\frac{1}{\sqrt{8w+1}}\ge1\) với uvw = 1

Đặt \(\sqrt{8u+1}=x;\sqrt{8v+1}=y;\sqrt{8w+1}=z\)

Ta phải chứng minh \(xy+yz+zx\ge xyz\) (*) với \(\left(x^2-1\right)\left(y^2-1\right)\left(z^2-1\right)=512\)

Ta có: \(\left(x^2-1\right)\left(y^2-1\right)\left(z^2-1\right)=512\)

\(\Leftrightarrow\Sigma x^2+x^2y^2z^2=513+\Sigma x^2y^2\)

(*) \(\Leftrightarrow\Sigma x^2y^2+2xyz\left(x+y+z\right)\ge x^2y^2z^2\)'

\(\Leftrightarrow\Sigma x^2+2xyz\left(x+y+z\right)\ge513\)

Và rất đơn giản bởi AM-GM, điều đó hiển nhiên đúng:

Có:\(\left(8v+1\right)\left(8u+1\right)\left(8w+1\right)\ge729\sqrt[9]{u^8v^8w^8}=729\)

Nên  \(xyz=\sqrt{\left(8v+1\right)\left(8u+1\right)\left(8w+1\right)}\)

\(\ge\sqrt{729}=27\). Và \(x^2+y^2+z^2\ge3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}=3.9=27;a+b+c\ge9\)

P/s: Bài dài quá em chẳng muốn check lại. Có sai chỗ nào ko ta? Bài này lúc đầu em định uct nhưng ko ra.

11 tháng 9 2019

Một BĐT mạnh (tổng quát) hơn!

Cho a, b, c > 0 và \(n\ge1\). Chứng minh:

\(\Sigma\frac{a^n}{\sqrt{a^2+8bc}}\ge\frac{1}{3}\left(a^{n-1}+b^{n-1}+c^{n-1}\right)\)

7 tháng 9 2019

Đặt: \(\sqrt[3]{25-x^3}=t\Leftrightarrow t^3+x^3=25\Leftrightarrow\left(t+x\right)^3-3tx\left(t+x\right)=25\)(1)

pt trở thành: 

\(xt\left(x+t\right)=30\) Thế vào (1) ta có:

\(\left(t+x\right)^3-3.30=25\)

<=> \(t+x=\sqrt[3]{115}\)

=> \(xt=\frac{30}{\sqrt[3]{115}}\)

x, t là nghiệm của phương trình bậc 2:

 \(X^2-\sqrt[3]{115}X+\frac{30}{\sqrt[3]{115}}=0\)(1)

Đen ta <0 

=> Phương trình (1) vô nghiệm.

=> Không tồn tại x

Vậy phương trình ban đầu vô nghiệm.

6 tháng 11 2019

a. \(x\left(x^2+x+1\right)=4y\left(y+1\right)\)

<=> \(x^3+x^2+x+1=4y^2+4y+1\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=\left(2y+1\right)^2\)là một số chính phương lẻ

=> \(x+1;x^2+1\) là 2 số lẻ (1)

Chứng minh: \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)

Đặt: \(\left(x+1;x^2+1\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}}}\)

=> \(\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)⋮d\)

=> \(2⋮d\)(2)

Từ (1) => d lẻ ( 3)

(2); (3) => d =1

Vậy  \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)

Có  \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) là số chính phương

Từ  2 điều trên => \(\left(x+1\right),\left(x^2+1\right)\) là 2 số chính phương

Mặt khác \(x^2\) là số chính phương

Do đó: x = 0

Khi đó: \(4y\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có nghiệm ( x; y) là ( 0; 0) hoặc (0; -1)

2 tháng 9 2019

\(VT=2\left(x^2-2.x.\frac{11}{4}+\frac{121}{16}\right)+\frac{47}{8}>0\)

=> \(VP>0\)=> x>1

pt <=> \(2\left(x^2-6x+9\right)=3\sqrt[3]{4x-4}-\left(x+3\right)\)

<=> \(2\left(x-3\right)^2=\frac{27\left(4x-4\right)-\left(x+3\right)^3}{9\sqrt[3]{\left(4x-4\right)^2}+3\left(x+3\right)\sqrt[3]{4x-4}+\left(x+3\right)^2}\)

<=> \(2\left(x-3\right)^2=\frac{-\left(x+15\right)\left(x-3\right)^2}{9\sqrt[3]{\left(4x-4\right)^2}+3\left(x+3\right)\sqrt[3]{4x-4}+\left(x+3\right)^2}\)

<=> \(\left(x-3\right)^2\left(2+\frac{x+15}{9\sqrt[3]{\left(4x-4\right)^2}+3\left(x+3\right)\sqrt[3]{4x-4}+\left(x+3\right)^2}\right)=0\)

x>1 => $\(2+\frac{x+15}{9\sqrt[3]{\left(4x-4\right)^2}+3\left(x+3\right)\sqrt[3]{4x-4}+\left(x+3\right)^2}>0\)

pT <=> \(\left(x-3\right)^2=0\)

<=> x=3

2 tháng 9 2019

E cảm ơn

31 tháng 8 2019

Bài này dễ mà bn lớp 5 còn làm đc :) e xin lỗi tí chứ e hc bài này òi :)

Vì khúc gỗ trôi tự do với vận tốc dòng nưosc là 2 giờ 15 phút 

Ta có :

=>gọi x là v thật của cano như vậy ta có: (x#0) thì vận tốc cano lúc đi là sẽ là x+4va v sẽ là x - 4 

T/g canô là (x#0) 40 /(x#4)

T/g cano AB là: 10/(x#)

Ta có p.t:

40/(x+10) + 2,25 = 32,25 (km)

Chú ý đổi xong òi đó 2 giờ 15 phút 

Đ.s:....................

>3

24 tháng 8 2019

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-x+2\ge0\\2x^2+4x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\le-2\end{cases}}\)

Ta có: \(VP=2\sqrt{x^2-x+2}-\sqrt{2x^2+4x}=\frac{2\left(x-2\right)^2}{2\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{2x^2+4x}}\ge0\)

=> \(VP=x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\)

phương trình tương đương:

 \(2x-2\sqrt{x^2-x+2}+\sqrt{2x^2+4x+2}-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{2x+2\sqrt{x^2-x+2}}+\frac{x^2-4}{\sqrt{2x^2+4x+2}+x+2}=0\)

\(\text{​​}\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\frac{2}{2x+2\sqrt{x^2-x+2}}+\frac{x+2}{\sqrt{2x^2+4x+2}+x+2}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\frac{2}{2x+2\sqrt{x^2-x+2}}+\frac{x+2}{\sqrt{2x^2+4x+2}+x+2}\end{cases}=0}\left(1\right)\)

(1) vô nghiệm vì x >=2 

Vậy pt <=> x=2

25 tháng 8 2019

Thay \(z=x+y+1\) vào P ta có:

\(P=\frac{x^3y^3}{\left\{\left[x+y\left(x+y+1\right)\right]\left[y+x\left(x+y+1\right)\right]\left[xy+y+x+z\right]\right\}^2}\)

    \(=\frac{x^3y^3}{\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)^2\right]^2}\)

Mà \(x+1\ge2\sqrt{x};y+1\ge2\sqrt{y};x+y\ge2\sqrt{xy}\)

=> \(P\le\frac{x^3y^3}{\left(2\sqrt{x}.2\sqrt{y}.4xy\right)^2}=\frac{1}{256}\)

MaxP=1/256  khi \(a=b=1;c=3\)

26 tháng 8 2019

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=\frac{1}{5}\left(1\right)\\8x^2+6x+6xy+2y=\frac{114}{25}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow9x^2+6x+6xy+2y+y^2+1=\frac{114}{25}+\frac{1}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x\right)^2+6x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2=\frac{144}{25}\)\(\Leftrightarrow\left(3x+y+1\right)^2=\frac{144}{25}\)

=>\(\hept{\begin{cases}3x+y+1=\frac{12}{5}\\3x+y+1=-\frac{12}{5}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}3x+y=\frac{7}{5}\\3x+y=-\frac{17}{5}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}y=\frac{7}{5}-3x\left(2\right)\\y=-\frac{17}{5}-3x\left(3\right)\end{cases}}\)

Thay (2) vào (1) ta có:\(x^2+\left(\frac{7}{5}-3x\right)^2=\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow x^2+\frac{49}{25}-8,4x+9x^2-\frac{1}{5}=0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{11}{25}\\x=0,4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5,68\\y=6,6\end{cases}}}\)

Thay (3) vào (1) ta giải được (LƯỜI GIẢI) sorry nha :))

P/s:Chỉ khó lúc biến đổi đầu thôi, còn lại bạn tự giải nha

26 tháng 8 2019

Ai cha!!! Giải y sai rồi lúc cuối sửa lại dùm mình:: \(\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{25}\\y=0,4\end{cases}}\)

Vậy đó, mình thích biến đổi hơn, Giải mấy cái dễ thì hay sai linh tinh lắm