K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

27 tháng 6 2015

Ta xét 10001 số: 2017; 20172; 20173 ; ...; 201710001

Theo Đi-rích-lê thế nào cũng có 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 10000. Gọi 2 số đó là 2017m và 2017(m,n là số tự nhiên khác 0)                                                                                                                                                                     => 2017m - 2017n = ...0000                                                                                                                                                 Vậy 2 lũy thừa của 2017 có 4 chữ số tận cùng giống nhau

BẤM ĐÚNG CHO TỚ NHA        

 

20 tháng 6 2015

khó @giải giúp mình bài này với

1]tính nhanh

a}7593-1997;b}79.99;c}13.8.3+60.2+7.24

 

 

20 tháng 6 2015

Giải :Gọi số học sinh là A => 100 – 4 chia hết a; 90 – 18 chia hết  a ; a > 18 => a thuộc ƯC(96; 72); a > 18.

96 = 25.3; 72 = 23.32  =>  ƯCNN (96; 72) = 23.3 = 24  ƯC(96; 72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà a > 18, vậy a = 24

bạn **** cho mik nha !

20 tháng 6 2015

21 ko chắc lắm 

làm như tế này nha ai đúng thì cho với 

 Sau khi thưởng số sách còn lại là :

 100 - 4 = 96 ( quển )

 Sau khi thưởng số bút còn lại là :

 90- 18 = 72 ( bút )

ƯC {  tìm được 6 } 

không bít lời giải:

96 : 6 = 16 ( quyển )

 ko bít lời giải :

72: 6 = 12 quyển 

số bạn được thưởng là :

(16 + 12) : 2 = 14 quyển 

xong

20 tháng 6 2015

Theo bài ra ta có:

2379ab+23ab79+7923ab+79ab23+ab7923+ab2379=2989896

=>237900+ab+230079+100.ab+792300+ab+790023+100.ab+10000.ab+7923+10000.ab+2379=2989896

=>20202.ab+2060604=2989896

=>20202.ab=2989896-2060604=929292

=>ab=929292:20202=46

20 tháng 6 2015

Theo bài ra ta có:

2379ab+23ab79+7923ab+79ab23+ab7923+ab2379=2989896

=>237900+ab+230079+100.ab+792300+ab+790023+100.ab+10000.ab+7923+10000.ab+2379=2989896

=>20202.ab+2060604=2989896

=>20202.ab=2989896-2060604=929292

=>ab=929292:20202=46

bam dung cho minh nhe

minh tra loi truoc ma

20 tháng 6 2015

Vận tốc của 2 chị em là như nhau,xuất phát cùng một lúc => gặp nhau ở chính giữa đường
=>quãng đường cậu em đi được là 400/2 = 200m
=>thời gian cậu em đi là 200/2 = 100 giây
=>Quãng đường chú chó đi được là 100.3=300m
Đáp số : 300 m

20 tháng 6 2015

Vận tốc của 2 chị em là như nhau,xuất phát cùng một lúc => gặp nhau ở chính giữa đường
=>quãng đường cậu em đi được là 400/2 = 200m
=>thời gian cậu em đi là 200/2 = 100 giây
=>Quãng đường chú chó đi được là 100.3=300m
Đáp số : 300 m

19 tháng 6 2015

A = [ xEN* / x < 5 ] hay A={1;2;3;4;5}

B = [ xEN\ 4 < x 9 ] hay B={4;5;6;7;8;9}

C = [ xEN* \ 3 < x 8 ] hay C={3;4;5;6;7;8}

vây 4;5 là những phần tử nào thuộc cả ba tập hợp trên

Cắt 1 quả cam thành 4 phần mỗi bạn 3 phần.

Vậy số lần cắt ít nhất là 9 vì phần cuối cùng của mỗi quả ko cần cắt.

18 tháng 6 2015

Quả thứ nhất: cắt  thành 2 phần, mỗi phần là 1/2 quả cam
Quả thứ hai: cắt thành 2 phần, mỗi phần là 1/2 quả cam
Quả thứ ba: cắt lần 1 chia làm đôi, cắt lần 2 và 3 cắt mỗi phần nửa quả cam làm đôi nữa
Mỗi em sẽ được các phần bằng nhau: 1 miếng nửa quả cam và 1 miếng 1/4 quả cam

1.Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A = { x \(\in\) N / 12 < x < 16}b) B = { x \(\in\) N* / x <5}c) C = {x \(\in\) N / 13 \(\le\)  x \(\le\) 15 }2. Viết tập hợp A các số tuej nhiên không vượt quá 5 hàng bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A . 3. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần :                                           ...
Đọc tiếp

1.Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
a) A = { x \(\in\) N / 12 < x < 16}
b) B = { x \(\in\) N* / x <5}
c) C = {x \(\in\) N / 13 \(\le\)  x \(\le\) 15 }
2. Viết tập hợp A các số tuej nhiên không vượt quá 5 hàng bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A . 
3. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần : 
                                               ....,8
                                               a,....
4. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : 
                                            ..... , 4600,......
                                            .....,.......,a

4
18 tháng 6 2015

1. a) A = {13;14;15}                            b) B = {1;2;3;4}                                   c) C = {13;14;15}

2.   A = {0;1;2;3;4;5}                              A = {x thuộc N/ x < 5}

0    1    2    3    4     5  >

3.              7;8                                     a; a + 1

4.   4601;4600;4599                                  a + 2; a + 1; a

19 tháng 6 2016

1.a) A = {13 ; 14; 15  }

b) B= { 1; 2; 3; 4 }

c) C= {13; 14; 15 }

2 Cách 1: A={ 1; 2; 3; 4; 5 }

Cách 2: A= {x thuộc n / c <  5}

15 tháng 6 2015

http://thuvienso.edu.vn/mot-so-dang-bai-tap-ve-so-chinh-phuong

15 tháng 6 2015

http://thuvienso.edu.vn/mot-so-dang-bai-tap-ve-so-chinh-phuong

15 tháng 6 2015

vì mỗi bình có 2 vòi có toc độ chảy giống nhau, 1 vòi chảy 36 phút thì cạn nước, lúc bắt đầu mở vòi là 12h, mở bất kì vòi nào và mở bao nhiêu vòi cũng được, đẻ biết chính xác khi nào là 12h27' ta làm như sau

Lúc đầu mở 2 vòi ở bình 1 và 1vòi ở bình 2 (cùng lúc)

Khi bình 1 cạn tì hết 36:2=18(phút) lúc đó bình 2 còn \(\frac{1}{2}\)bình

 \(\Rightarrow\)mở thêm 1 vòi ở bình 2 nên khi bình 2 cạn thì hết 18:2=9(phút)

Vậy ngay khi bình 2 hết thì vừa đúng chính xác 12h27'

15 tháng 6 2015

bình hai hết vừa  đúng 12h 27'