K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

2a + 11 \(⋮\)a - 1

Xuất phát : a - 1 \(⋮\)a - 1

Ta có : 2.(a - 1) \(⋮\)a - 1 

\(\Rightarrow\)2a - 2 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)2a - 2 + 13 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)Ư (13) = {1,13}

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\){1,13}

TH1: a - 1 = 1

                a = 1 + 1

                a = 2

TH2 : a - 1 = 13 

                a = 13 + 1 

                a = 14

( TH : Trường hợp )

Đúng thì k cho mình nhé !

              (^_^)

5 tháng 1 2017

2a + 11 \(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)2a - 2 + 13\(⋮\)a - 1 

\(\Rightarrow\)13\(⋮\)a - 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\inƯ\left(13\right)\)\(\Rightarrow\)a\(\inƯ\left(13\right)+1\)

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

29 tháng 8 2018

a, Vì n - 1 ⋮ 11 nên n - 1 = 11k .

                    =>          n   = 11k + 1 .

Vậy n   = 11k + 1 .

b, Ta có :  n + 1 = ( n - 1 ) + 2 .

Để n + 1 ⋮ n - 1 thì 2 ⋮ n - 1 .

                  =>     n - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } .

                  =>     n ∈ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 } .

Vì n ∈ N nên n = 0 ; 2 ; 3 .

Vậy n = 0 ; 2 ; 3 .

25 tháng 7 2016

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

25 tháng 7 2016

5n+11 chia hết cho 3n+4

=>15n+33 chia hết cho 3n+4

mà 15n+20 chia hết cho 3n+4

=>13 chia hết cho 3n+4

=>3n+4=13,1,-1,-13

=>3n=9,-3,-5,-16

=>n=3,-1

10 tháng 1 2017

Chứng minh rằng nếu 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

20 tháng 1 2016

phạm quang minh hãy làm chi tiết hộ mình