K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-3x-3=-2x

=>-3x+2x=3

=>-x=3

=>x=-3

Thay x=-3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot\left(-3\right)=2\cdot3=6\)

Vậy: Hai đường thẳng y=-3-3x và y=-2x cắt nhau tại điểm A(-3;6)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3\left(x-1\right)-5x=-\sqrt{5}\cdot x-2\)

=>\(-2x-3=-\sqrt{5}\cdot x=-2\)

=>\(-2x+x\cdot\sqrt{5}=-2+3=1\)

=>\(x\left(\sqrt{5}-2\right)=1\)

=>\(x=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}=\sqrt{5}+2\)

Thay \(x=\sqrt{5}+2\) vào y=3(x-1)-5x, ta được:

\(y=3x-3-5x=-2x-3=-2\cdot\left(\sqrt{5}+2\right)-3\)

\(=-2\sqrt{5}-4-3=-2\sqrt{5}-7\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(y=-x\sqrt{5}-2;y=3\left(x-1\right)-5x\) là \(B\left(\sqrt{5}+2;-2\sqrt{5}-7\right)\)

2:

a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

3*0+b=-3

=>b=-3

b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:

3*(-4)+b=0

=>b=12

c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

3*(-1)+b=2

=>b-3=2

=>b=5

2 tháng 9 2021

a)R

b)R

c)\(x\)\(\ne\)\(\pm\)\(1\)

d)\(x<1\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(x\le1\)

15 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5x}{10}=\dfrac{x}{2}\)

b) \(\dfrac{4xy}{2y}=2x\left(y\ne0\right)\)

c) \(\dfrac{5x-5y}{3x-3y}=\dfrac{5}{3}\left(x\ne y\right)\)

d) \(\dfrac{x^2-y^2}{x+y}=x-y\left(đk:x\ne-y\right)\)

e) \(\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x^2-1}=\dfrac{x^2+1}{x+1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

f) \(\dfrac{x^2+4x+4}{2x+4}=\dfrac{x+2}{2}\left(đk:x\ne-2\right)\)

25 tháng 8 2021

a)x khác 1;2      b)x khác 2;1/2   c)x khác -1     d)x khác 1     e x>/=-2

NV
9 tháng 10 2020

a/ Pt hoành độ giao điểm:

\(2x+1=2-x\Leftrightarrow3x=1\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm là: \(\left(\frac{1}{3};\frac{5}{3}\right)\)

b/ Pt hoành độ giao điểm:

\(-3-3x=-2x\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=6\)

Vậy tọa độ giao điểm là: \(\left(-3;6\right)\)

22 tháng 11 2023

d: ĐKXĐ: \(x^2-1< >0\)

=>\(x^2\ne1\)

=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Vậy: TXĐ là D=R\{1;-1}

b: ĐKXĐ: \(2-x^2>0\)

=>\(x^2< 2\)

=>\(-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\)

Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\)

a: ĐKXĐ: \(x-1>0\)

=>x>1

Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)

c: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)

=>\(x^2+3x-2x-6>0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>x>2

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 2\end{matrix}\right.\)

=>x<-3

Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)

e: ĐKXĐ: \(x^2-2>0\)

=>\(x^2>2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{2}\\x< -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)

f: ĐKXĐ: \(\sqrt{x-1}>0\)

=>x-1>0

=>x>1

Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)

g: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)

Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)