K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

a) (5x +1)^2= 6^2/7^2

=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)

 Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N

26 tháng 9 2016

Tiếc quá chưa học đến

sory bạn

cô lên

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

4 tháng 9 2020

Bài 1:

Ta có: \(x+\left(-\frac{31}{12}\right)^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-x\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1440}{144}=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

Khi đó: \(y^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-5=\frac{1681}{144}\)

=> \(\hept{\begin{cases}y=\frac{41}{12}\\y=-\frac{41}{12}\end{cases}}\)

28 tháng 5 2016

a, 59x + 46y = 2004

Vì 2004 là số chẵn, 46y là số chẵn => 59x là số chẵn

=> x là số chẵn, mà x là số nguyên tố

=> x = 2

=> 2.59 + 46y = 2004

=> 46y = 2004 ‐ 118

=> 46y = 1886

=> y = 1886:46 => y = 41

Vậy x = 2; y = 41

29 tháng 5 2016

đã làm đề 23 rùi hả!!!!!

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

21 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\Leftrightarrow5x+1=\frac{6}{7}\Leftrightarrow5x=-\frac{1}{7}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{35}\)

b) \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^3\Leftrightarrow x-\frac{2}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

c) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\Leftrightarrow8x-1=5\Leftrightarrow8x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{8}\)

21 tháng 7 2019

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

 \(\left(5x+1\right)^2=\frac{6^2}{7^2}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x+1=\frac{6}{7}\)

\(5x=\frac{6}{7}-1\)

\(5x=\frac{6}{7}-\frac{7}{7}\)

\(5x=-\frac{1}{7}\)

\(x=-\frac{1}{7}\div5\)

\(x=-\frac{1}{7}\times\frac{1}{5}\)

\(x=-\frac{1}{35}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{35}\)