K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Gọi thương của phép chia là q (q ≠ 0)

Ta có:

b = 72 . q + 21

⇒ b - 21 = 72 . q

Vậy b - 21 là bội của 72

Mà b < 100

⇒ b - 21 < 100 - 21

⇒ b - 21 < 79

Do đó:

b - 21 = 72

⇒ b = 72 + 21

⇒ b = 93

Vậy b có thể chia hết các số tự nhiên là: 1; 3; 31; 93

9 tháng 9 2017

Bài làm:

câu 1:

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó. 
129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ( b là thương) => a= (129-10)/b=119/b 
61:a=c dư 10 => a.c +10 ( c là thương) => a=51/c 
a=119/b 51/c 
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17  = 7
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 51/3  = 1
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 
Số đó là 17.

9 tháng 9 2017

Câu 1 :

Gọi số đó là a (a E N)

Ta có : 129 : a dư 10 ; 61 chia a cũng dư 1 => 61 - 10 ; 129 - 10 sẽ chia hết cho a 

<=> 51 và 119 sẽ chia hết cho a mà 51 = 17.3

                                                         119 = 17.7

=> a = 17

4 tháng 4 2016

Coi A=90 phần => B = 18 phần và B = 5 phần

B : C = 18 : 5 = 3 dư 3.

Để B : C dư 21 thì ta gấp B và C lên số lần : 21 : 3 = 7 (lần)

Vậy B là : 18 x 7 = 126

C = 5 x 7 = 35

A = 90 x 7 = 630

16 tháng 3 2016

bạn lấy bài này trên violympic đúng không chép sai đề rồi

16 tháng 3 2016

B=A

C=A

=> B=C

=>B:C=1 ( ko dư)

Đề sai hoặc mình sai

4 tháng 3 2016

Trả lời: Số tự nhiên A là 630