K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\)

Ta có :

x . x = 20 . 5

x2 = 100

=> x = 10 hoặc x = -10

20 tháng 7 2017

XxX=20x5

X=100

10

5 tháng 8 2017

Khi thêm vào b 4,74 và bớt ở a 4,74 thì tổng 2 số không đổi.

Ta có :

b/a=1/5 => b/tổng=1/6 = 5/30

b+4,74/a-4,74=1/4 => b+4,74/tổng = 1/5 = 6/30

=> 4,74 ứng với : 6 - 5 = 1 (phần)

Tổng của a và b là : 4,74 x 30 = 142,2

Số a là : 142,2 : (1+5) x 5 = 118,5

Số b là : 142,2 - 118,5 = 23,7

                                                                     Đáp số : a:118,5

                                                                                  b:23,7.

15 tháng 7 2018

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

15 tháng 7 2018

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

15 tháng 3 2023

`x:50%+x:0,125+x:20%=106,5`

`=>x:1/2+x xx 8 + x : 1/5 =106,5`

`=> x xx 2 + x xx 8 + x xx 5 = 106,5`

`=> x xx (2+8+5)=106,5`

`=> x xx 15 =106,5`

`=> x =106,5:15`

`=> x=7,1`

x : 0,5 + x : 0,125 + x : 0,2 = 106,5 

x : ( 0,5 + 0,125 + 0,2 ) = 106,5 

x : 0,825 = 106,5 

x = 87,8625

7 tháng 2 2018

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)

7 tháng 2 2018

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)

<=> x-2=1-2x <=> 3x=3

=> x=1

Đáp số: x=1

11 tháng 1 2020

Đặt 4+6+8+10+...+2012 là A

Ta có: số số hạng A là:(2012-4)/2+1=1005

          tổng A là:(2012+4).1005/2=1013040

=1013040.\(\frac{1}{1000}\) .(\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\))

=1013,04.(\(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}+\frac{10}{12}\))

=1013,04.\(\frac{25}{12}\)

=2110,5

11 tháng 1 2020

Hãy cho anh

1 tháng 10 2021

\(a,x\left(-3x+5\right)+3x\left(x+1\right)-40=0\)

\(\left(x.-3x\right)+\left(5x\right)+3x\left(x+1\right)-40=0\)

\(-3x^2+5x+\left(3x.x\right)+\left(3x.1\right)-40=0\)

\(-3x^2+5x+3x^2+3x-40=0\)

\(\left(-3x^2+3x^2\right)+5x+3x-40=0\)

\(8x-40=0\)

\(8x=0+40=40\)

\(x=40:8=5\)

1 tháng 10 2021

a) \(x\left(5-3x\right)+3x\left(x+1\right)-40=0\)

\(\Rightarrow5x-3x^2+3x^2+3x-40=0\)

\(\Rightarrow8x-40=0\)

\(\Rightarrow8x=40\)

\(\Rightarrow x=5\)

b) \(\left(12x-5\right)\left(4x-1\right)+\left(3x-7\right)\left(1-16x\right)=81\)

\(\Rightarrow48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81\)

\(\Rightarrow83x=83\)

\(\Rightarrow x=1\)

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=5\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-7\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

13 tháng 8 2016

tớ ko hiểu mà còn ý b nữa bn

1 tháng 5 2019

Ta có:

\(\frac{4}{x}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x}=\frac{1.4}{5.4}=\frac{4}{20}\)

\(\Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)

~Study well~

\(\frac{4}{x}=\frac{1}{5}\)

=> Ta thấy phân số có mẫu là x đã được rút gọn thành phân số \(\frac{1}{5}\)

=> x phải là một số tự nhiên khác 0 thỏa mãn phân số đã được rút gọn

Mà ta thấy : 4 : 4 = 1

Thế thì x : 4 = 5

=> x = 5 x 4 = 20 

Vậy x = 20 thì thỏa mãn đề bài

Từ đó ta có : \(\frac{4}{20}=\frac{4:4}{20:4}=\frac{1}{5}\)