K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: HD=DA

DA<DK

=>HD<DK

5 tháng 8 2023

hi

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: HD=DA(cmt)

DA<DK(ΔDAK vuông tại A)

=>HD<DK

5 tháng 8 2023

ý a thiếu

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBHD

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó:ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC và AK=HC

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBHD(cmt)

nên BA=BH(hai cạnh tương ứng) và DA=DH(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DH(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH(đpcm)

c) Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADE=ΔHDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(cmt)

và AE=HC(cmt)

nên BE=BC(đpcm)

d) Ta có: ΔADE=ΔHDC(cmt)

nên DE=DC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BE=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DE=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của EC

hay BD\(\perp\)EC(đpcm)

e) Ta có: DA=DH(cmt)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC(đpcm)

2 tháng 5 2023

loading...    

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD chung

∠ABD = ∠HBD (BD là phân giác của ∠ABH)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Xét ∆ADK và ∆HDC có:

AD = HD (cmt)

∠ADK = ∠HDC (đối đỉnh)

DK = DC (gt)

⇒ ∆ADK = ∆HDC (c-g-c)

⇒ ∠DAK = ∠DHC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAK = 90⁰

Mà ∠DAB = 90⁰

⇒ ∠DAK + ∠DAB = 180⁰

⇒ B, A, K thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH và DA=DH

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DH

nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AH

b: Ta có: AD=DH

mà DH<DC

nên AD<DC

22 tháng 8 2021

thanks bn nhé! Mà ΔBAD=ΔBHD theo TH nào vậy bạn?

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên BA=BH và DA=DH

=>BD là đường trung trực của AH

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có 

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

DO đó: ΔDAK=ΔDHC