K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

*Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn,... Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

*Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

9 tháng 5 2021

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

3 tháng 5 2016

Vi khuẩn:

Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau

 

28 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

a) Hình dạng của vi khuẩn gồm: 

- Hình cầu (cầu khuẩn)

- Hình que (trực khuẩn)

- Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)

- Hình xoắn (xoắn khuẩn), …

- Kích thước: rất nhỏ 

- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

b) Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn:

Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách

Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.- 

- Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

28 tháng 4 2016

- Cấu tạo : vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào , riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám , từng chuỗi . Tế bào có vách bao bọc , bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Cách dinh dưỡng : phân đôi tế bào.

vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..

*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh 

* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật  lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.  

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Vai trò:

+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

17 tháng 5 2016

Giống nhau: 
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. 

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

* Khác nhau: 

Vi khuẩn 

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào. 

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể 

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm 

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 

Sinh sản: Bằng bào tử. 

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

17 tháng 5 2016
Đặc điểmVi khuẩnNấm
Cấu tạo

- Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

- Không có chất diệp lục

- Tế bào nhiều nhân

- Không có chất diệp lục

Dinh dưỡngDị dưỡngBằng bào tử

 

Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo

                                    + Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.

                                    + Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

-Dị dưỡng:

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.

Hok tốt

9 tháng 5 2019

xin lỗi minh lỡ ấn sai nhé HOÀNG NGHUYỄN THẮNG

CẢM ƠN BẠM ĐÃ GIÚP MÌNH

20 tháng 4 2016

Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo

                                    + Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.

                                    + Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:

-Dị dưỡng:

+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.

+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.

20 tháng 4 2016

*Cấu tạo của nấm: + Có nhân.

                              + Không có vách nhân giữa các tế bào. => dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.

                              + Không có chất diệp lục.

Cách dinh dưỡng của nấm: dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

*Cấu tạo của địa y: gồm những tế bào màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt.

Cách dinh dưỡng của địa y: hình thức cộng sinh.

 

9 tháng 5 2019

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình que,hình thoi, hình cầu,...

Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé,có cấu tạo đơn bào (tế bào chưa hoàn chỉnh)

Vi khuẩn có khả năng dị dưỡng , tự dưỡng(kí sinh và ngoại sinh)

Vi khuẩn phân hủy xác của thực vật,động vật,con người thành muối khoáng,phân hủy một số thực vật tạo thành than đá, cầu lửa

Một số vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu giúp cố định đạm cho cây

Một số vi khuẩn lên men

9 tháng 5 2019

thi rồi vẫn học hả bạn

Câu 1

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

  • Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
  • Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
  • Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
  • Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
  • Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

13 tháng 4 2021

1.

Trùng kiết lị

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng:  Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Trùng sốt rét

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen. 

+ Kích thước nhỏ.

+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.

+ Không có các không bào.

- Dinh dưỡng:

+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.

+ Thực hiện quan màng tế bào.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Mắc màn khi đi ngủ.

+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.

13 tháng 4 2021

Cấu tạo:  

Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.

- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

Dinh dưỡng:

- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.

- Thức ăn là thực vật và động vật.

- Tiêu hóa như sau:

+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

Sinh sản:

- Tôm phân tính đực cái rõ rệt. 

- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.

* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế