K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi đun ấm nước trên bếp điện, quá trình truyền nhiệt xảy ra theo ba cơ chế chính là dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng.

- Dẫn nhiệt: Khi bếp điện được bật lên, nhiệt được tạo ra từ dây tóc đốt điện truyền qua bề mặt bếp và chuyển sang nồi nước. Quá trình này gọi là dẫn nhiệt, trong đó các phân tử trong vật liệu dẫn nhiệt (trong trường hợp này là kim loại của bếp) truyền nhiệt từ khu vực nóng đến khu vực lạnh của nồi.

- Tỏa nhiệt: Khi nồi nước đun sôi, nó tạo ra hơi nước, đồng thời cũng tản ra nhiệt từ bề mặt của nó. Quá trình này gọi là tỏa nhiệt, trong đó nhiệt được truyền đi thông qua sóng bức xạ nhiệt từ bề mặt của nồi.

- Truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng: Khi nước được đun sôi, các phân tử nước bên trong nồi trở nên nóng và di chuyển nhanh hơn, tạo ra dòng chất lỏng. Quá trình này gọi là truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, trong đó nhiệt được truyền đi thông qua sự di chuyển của các phân tử nước nóng từ khu vực nóng đến khu vực lạnh của nồi.

1 tháng 12 2021

\(Q_{toa}=A=I^2Rt=5^2\cdot44\cdot7=7700\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{I^2Rt'}100\%=\dfrac{3\cdot4200\cdot80}{5^2\cdot44\cdot20\cdot60}100\%\approx76,4\%\)

3 tháng 7 2018

27 tháng 4 2018

9 tháng 12 2021

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=>Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{H}100\%=\dfrac{2\cdot4200\cdot75}{85}100\%=741176,4706\left(J\right)\)Ta có: \(Q_{toa}=A=Pt=>t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{741176,4706}{1000}\approx741,2\left(s\right)\)

Ta có: \(Q'=2Q=2\cdot\left(2\cdot4200\cdot75\right)=1260000 \left(J\right)=0,35\)kWh

\(=>T=Q'\cdot1284=0,35\cdot30\cdot1284=13482\left(dong\right)\)

9 tháng 12 2021

Chij ko ngủ ạ mak em thấy chị on 24/24 lun á

26 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)

13 tháng 5 2019

tóm tắt :m1=0,5kg

V=2l=0,002m3

t=250C

H=80%

Q1=4000J

a, Qthu=?

b,Q tỏa1 =?

Q tỏa2=?

t=?

bài làm

khối lượng của 2l nước là :

m2=V.D=0,002.1000=2(kg)

a, nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhệt từ t đến 1000C là :

Q1=m1.c1.(100-t) = 0,5.880.(100-25)=33000(J)

nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt từ t dến 1000C là :

Q2=m2.c2.(100-t)=2.4200.(100-25)=630000(J)

nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước là :

Qthu=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

Theo PTCBN ta có : Qthu =Q tỏa1

\(\Rightarrow\) nhiệt lượng bếp tỏa ra dể đun sôi ấm nước là :
Q tỏa1 =663000(J)

c, nhiệt lượng bếp cần cung cấp để đun ấm nước với H=80% là :

Q tỏa2=\(\frac{Qtỏa_1}{H}=\frac{663000}{80\%}=828750\left(J\right)\)

thời gian để đun ấm nước là :

t=\(\frac{Qtỏa_2}{Q_1}=\frac{828750}{4000}=207,1875\left(s\right)\)