K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Cân không còn giữ ở trạng thái cân bằng. Do nến cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước làm cây nến ngắn dần so với ban đầu.

28 tháng 1 2018

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

 

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ hai :

Nếu mỗi cốc có 0,5 mol  HNO 3 thì lượng axit đã dùng dư, do đó toàn lượng muối  CaCO 3  và  MgCO 3  đã tham gia phản ứng :

Phản ứng ( 1 ) : 0,2 mol  CaCO 3  làm thoát ra 0,2 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,2 = 8,8 (gam).

Phản ứng (2) : 0,24 mol  MgCO 3  làm thoát ra 0,24 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,24 = 10,56 (gam).

 

Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. Đĩa cân thêm  MgCO 3  sẽ ở vị trí cao hơn so với đĩa cân thêm  CaCO 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài môn hóa, bạn đăng vào mục môn hóa học nhé. 

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

6 tháng 7 2017

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

13 tháng 8 2023

Đặt hai cây nến trên đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Nếu đốt một cây nến, sau một thời gian, cân không còn thăng bằng. Do cây nến bị đốt đã ngắn lại và không còn nặng như ban đầu.

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Vì (1) gần M nhất nên con lắc (1) dao động sớm nhất