K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

Ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang

Như con chim chích nhảy trên đường vàng.

Xác định: từ so sánh là "như", so sánh giữa hình ảnh cậu bé với con chim chích.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cậu bé Lượm đang trên đường làm nhiệm vụ, gợi sự vui vẻ nhí nhảnh hồn nhiên và lạc quan của cậu bé như một chú chim chích. Từ đó câu thơ thêm sinh động và gợi hình gợi cảm, hấp dẫn người đọc hơn.

Dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng đàn vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch.

Xác định: từ so sánh "như", so sánh giữa nước đổ ra biển với thác và so sánh giữa cá nước với người bơi ếch.

Tác dụng: làm tăng giá trị miêu tả cảnh vật mà nhà văn đang gợi đến, giúp đọc giả hình dung sâu hơn về hình ảnh nước ầm ầm đổ ra biển như thế nào và cá nước bơi hàng đàn ra sao. Đồng thời từ đó làm tăng sự sinh động, sự gợi hình gợi cảm cho câu văn.

Đặt 3 câu:

- Phép so sánh ngang bằng: Nó vẫn luôn chăm chỉ làm việc sáng đêm như chú trâu cày quanh năm suốt tháng.

- Phép so sánh hơn kém: Bạn thì không hát hay bằng cô ca sĩ đó.

- Phép so sánh âm thanh với âm thanh: Cô ấy có giọng hát líu lo như chú chim sơn ca.

Câu (A) không có nghĩa, thiếu sự vật so sánh bạn xem lại nha.

Câu (B), (E)  không có phép so sánh

Câu (C) không có nghĩa.

29 tháng 6 2023

dòng đầu phải là: mồm huýt sáo vang. Bạn ghi đề đàng hoàng nhe:")

29 tháng 6 2023

Đưa đề gì lộn xộn, vô nghĩa quá vậy

29 tháng 6 2023

kh ph, cái đó là vô tri=]]

8 tháng 11 2021

SV1                     TSS                    SV2

Trẻ con              như                    búp trên cành

Tàu dừa             như                    chiếc lược

Trăng                 hơn                    đèn

Mẹ                     là                        ngọn gió

Ngôi sao            như                    bóng đèn bạn nhé

HT

29 tháng 6 2023

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
29 tháng 6 2023

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
23 tháng 4 2020

sự vật là quả

đặc điểm là chín,vàng

từ so sánh là như

23 tháng 4 2020

đặc điểm so sánh là chín

từ so sánh là như

cón sự vật dùng để so sánh là bà 

                                                                          có đúng không

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
Mỏ cốccứng, nhọnnhưcái dùi sắt
Rừng đướccaonhưhai dãy trường thành vô tận
tàu dừa nhưchiếc lược chải vào mây xanh
5 tháng 12 2018

Lời giải:

Câu thơ dùng dấu gạch ngang để so sánh các sự vật với nhau: Quả dừa- đàn lợn; tàu dừa – chiếc lược

14 tháng 3 2020

Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau :

      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

      Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh

So sánh(quả dừa-đàn lợn, tàu dừa-chiếc lược)

-Phép so sánh thể hiện qua các từ ngữ:quả dừa(giống như)đàn lợn...tàu dừa(giống như) chiếc lược. Cách so sánh ở đây khá bất ngờ thú vị...thể hiện sự liên tưởng..tưởng tượng phong phú của tác giả.

=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa

học tốt

 Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

      Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh

 - Biện pháp tu từ : nhân hóa

=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , sinh động hơn

- Biện pháp tu từ : so sánh

=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa

2 tháng 11 2017

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

   Đêm hè , hoa nở cùng sao

Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh