K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2023

Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.

Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.

Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục ngã ngay trên bàn và khóc nức nở.

Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.

Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã  làm rung động tâm hồn độc giả.

4 tháng 3 2023

     Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.

     Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.

 

     Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục gã ngay trên bàn và khóc nức nở.

     Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.

     Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã  làm rung động tâm hồn độc giả.

NG
13 tháng 9 2023

Đọc truyện: An Tư – Nguyễn Huy Tưởng

a. Bối cảnh: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.

b. Chủ đề: Nói về những hi sinh mất mát của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, tiêu biểu là nàng công chúa An Tư bị lãng quên, có số phận bất hạnh xót xa.

c. Nhân vật: An Tư

An Tư là một công chúa đời Trần, em ruột của Thượng hoàng Trần Thánh Tông và là cô của vua Trần Nhân Tông. Tương truyền, công chúa An Tư là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Gặp buổi giặc Nguyên Mông sang xâm lược, trước sức mạnh hung hãn của kẻ thù, triều đình đã quyết định cống An Tư cho tướng giặc Thoát Hoan để làm kế hoãn binh...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Phần 1: Từ đầu đến “di lên vách bếp”

+ Chú San đi lấy vợ 

+ Dì Mây trở về xóm Trại

- Phần 2: Tiếp đến “Sóng nước lao xao”

+ Cuộc sống giản dị của dì Mây ở quê nhà 

- Phần 3: Tiếp đến “ở phía cuối con đường về bến”

+ Dì Mây giúp cô Thanh (vợ chú San) vượt cạn

- Đoạn 4: Còn lại

+ Những phẩm chất cao đẹp của dì Mây 

→ Tác giả đã xây dựng cốt truyện với rất nhiều những sự việc, tình huống bất ngờ, cao trào, hấp dẫn. Để câu chuyện hấp dẫn và thu hút được người đọc.

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp

0
8 tháng 1 2018

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.

0