K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2023

- Núi: cao, thường nhọn, dốc.

- Đồi: thấp, thoải, tương đối tròn.

- Cao nguyên: bằng phẳng, dốc.

- Đồng bằng: bằng phẳng.

22 tháng 9 2019

Các ý đúng:

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:

c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.

2. Tây nguyên là xứ xở của:

b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

20 tháng 2 2022

dài quá đọc hơi đau đầu

25 tháng 5 2023

Có mặt chữ trong hình, các em thử chỉ và suy nghĩ mô tả luôn hi

21 tháng 10 2021

Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở

21 tháng 10 2021

Vùng trung tâm châu Á có dạng địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao

27 tháng 12 2021

chắc C

27 tháng 12 2021

C nha

27 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2020

So sánh núi già và núi trẻ:                                                                              

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu

 

 

21 tháng 12 2020

không hiểu ?

26 tháng 11 2023

Tham khảo!

Tên các cao nguyên:

- Cao nguyên Kon Tum

- Cao nguyên Pleiku

- Cao nguyên Đắk Lắk

- Cao nguyên Mơ Nông

- Cao nguyên Di Linh

- Cao nguyên Lâm Viên

*Cao nguyên Lâm Viên cao nhất (1500m)

*Cao nguyên Kon Tum thấp nhất (500m)

24 tháng 11 2021

a

Tham khảo

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên,... Nơi đây có các dãy núi thấp hình cánh cung và dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ nhất nước ta, trên đó có đình Phan-xi-păng cao 3143 m, được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương”.

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ còn có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La),...