K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Ta có : \(AI=BI\) ( cạnh góc vuông ứng với cạnh huyền )

  mà : \(BI=CI\) ( giả thiết)    

    suy ra: \(AI=CI\)

 Mà :CI+ BI=BC 

     TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI \(CI+CI=BC\)

       vậy : \(AI+AI=BC\)  

suy ra: AI = BC/2

5 tháng 12 2016

nhanh hộ cái nha sáng mai cần rùi
khocroikhocroikhocroi

 

5 tháng 12 2016

chờ mk thử làm đã

 

10 tháng 8 2019

A B C I D E F M N H P Q

Bổ đề: Xét tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD. Khi đó \(\frac{1}{AC}+\frac{1}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\).

Phép chứng minh bổ đề rất đơn giản (Gợi ý: Kẻ DH,DK lần lượt vuông góc với AB,AC)

Quay trở lại bài toán: Gọi \(r\) là bán kính của đường tròn (I)

Áp dụng Bổ đề vào \(\Delta\)NAM có \(\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{AI}\)hay \(\frac{2}{AC}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{r\sqrt{2}}=\frac{1}{r}\)

Từ đó \(\frac{1}{AN}=\frac{AC-2r}{r.AC}\Rightarrow AN=\frac{r.AC}{AC-2r}\)  

Gọi AI cắt FD tại Q. Dễ thấy ^QDC = ^BDF = 900 - ^ABC/2 = 1/2(^BAC + ^ACB) = ^QIC

Suy ra tứ giác CIDQ nội tiếp => ^CQI = ^CDI = 900. Do đó \(\Delta\)AQC vuông cân tại Q

Từ đó, áp dụng hệ quả ĐL Thales, ta có: 

\(\frac{AP}{r}=\frac{AP}{ID}=\frac{QA}{QI}=1+\frac{AN}{QM}=1+\frac{2AN}{AC}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{r.AC+2r.AN}{AC}=\frac{r.AC+2r.\frac{r.AC}{AC-2r}}{AC}=r+\frac{2r^2}{AC-2r}=\frac{r.AC}{AC-2r}=AN\)

Vậy nên \(\Delta\)ANP cân tại A (đpcm). 

11 tháng 8 2019

bn co cach nao ma ko can dung tu giac noi tiep ko

8 tháng 7 2021

va tinhtinh do dai AH ( ve hinh giup mik voi )

 

 

a: Xét tứ giác AMBD có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MD

Do đó: AMBD là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBD là hình thoi

=>DA//BM

b: Sửa đề: E là giao điểm của AM và CD

Xét tứ giác ACMD có

MD//AC
MD=AC

Do đó: ACMD là hình bình hành

Suy ra: AM cắt CD tại trung điểm của mỗi đường

=>AE=EM

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

màOH làđường cao

nên H là trung điểm của BA

Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của AC

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

AH=AK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

b: Ta có: AB=AC

OB=OC

Do đó: OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC tại trung điểm của BC

=>D là trung điểm của BC