K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

bác sinh thế kỉ 19 

12 tháng 3 2017

Bác sinh vào thế kỉ XIX( 19)

17 tháng 9 2016

VAO CHU NHAT 

DUNG HONH

K MÌNH NHA

17 tháng 9 2016

why???phải có đáp án cụ thể???

18 tháng 4 2020

...thế kỷ 19

...19

...14

18 tháng 4 2020

bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ....19............. 

cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ......20.................

nhà thám hiễm Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra Châu Mĩ năm 1492, năm đó thuộc thế kỉ.......15..............

học tốt

14 tháng 2 2016

Gọi năm tuổi Bác gấp 4 lần tổng ...... là 19ab

Ta có 19ab-1890=4(1+8+9+0)

1900+10a+b-1890=4+32+36

1900+10a+b-1890=72

1828+10a+b=1890

10+b=62

Vậy ab=62

Vậy năm đó là năm 1962

14 tháng 2 2016

năm 1969

tik

17 tháng 5 2018

ngày 2/9/1945

Chúc bn hok tốt!!

17 tháng 5 2018

Bác hồ đã đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9/1945

k mk nha

5 tháng 7 2018

Chị của Bác Hồ tên là Nguyễn Thị Thanh

Anh của Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Khiêm

Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung,khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành,khi hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc,năm 1942,Bác Hồ tên là Hồ Chí Minh

Em của Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Sin

5 tháng 7 2018

- Cha của Bác là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929),

- mẹ của Bác là cụ bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1901).

- Bác có một người chị (bà Nguyễn Thị Thanh),

- một người anh (ông Nguyễn Sinh Khiêm) và một người em trai (Nguyễn Sinh Xin).

- Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung (giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành

Đọc đoạn văn sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:“Bác Hồ! Người cha già kính yêu của dân tộc. Ôi! Một con người thanh cao và giản dị đến nhường nào! Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước. Bác giản dị trong bữa ăn và cả trong cách mặc. Bộ quần áo ka-ki, bộ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Bác Hồ! Người cha già kính yêu của dân tộc. Ôi! Một con người thanh cao và giản dị đến nhường nào! Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước. Bác giản dị trong bữa ăn và cả trong cách mặc. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong việc làm, Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ những công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước”.
Câu 1: Đoạn văn trên đang đề cặp đến văn bản nào em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7, học kì II ? Cho biết tác giả của văn bản đó? 
Câu 2:  Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
Câu 3: Chia sẻ là một tình cảm thiêng liêng của con người trong cuộc sống. Em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn (từ 7 đến 10 câu), nêu suy nghĩ của em về sự chia sẻ của mọi người trong cuộc sống.

3
18 tháng 4 2022

Câu 1:

Đoạn văn trên đề cập đến văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Tác giả:Phạm Văn Đồng

Câu 2:

Câu đặc biệt:

-Bác Hồ! 

-Ôi! 

Tác dụng:

2 câu trên bộc lộ cảm xúc của người viết

 

 

18 tháng 4 2022

làm hộ tui với

 

trái đất hình cầu

1 tháng 6 2021

Bác Hồ quê ngoại ở Ngệ An,quê nội ở Việt Bắc

NG
14 tháng 9 2023

Một số nơi Bác đã từng đặt chân tới nhiều nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh và Pháp. Sau đó đến Liên Xô. 

 

TL

Bản Tuyên ngôn độc lập còn khẳng định với thế giới cơ sở pháp lý về quyền của dân tộc Việt Nam được hưởng tự do độc lập, đồng thời cũng vạch ra cơ sở thực tế là Việt Nam đã là một nước tự do và độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ nước nào.

HT Ạ

@@@@@@@@@

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”, và ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, trước cuộc mít tinh của hàng chục vạn người đủ các tầng lớp ở cả trong nước và nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, - nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

"...Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Trích “Tuyên ngôn Độc lập” - Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Với hệ thống lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, chứa đựng những nội dung bất hủ, một cơ sở pháp lý vững chắc không chỉ có giá trị lịch sử, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.

Tuyên ngôn Độc lập cũng là áng văn chính luận giàu chất trí tuệ, chứa đựng những tư tưởng cao đẹp, giàu giá trị nhân bản. Không khô khan, lý trí mà giàu cảm hứng, không bi lụy, cảm thương, mà có giọng điệu hùng tráng quyết đoán, uyển chuyển, thuyết phục.


Đông đảo nhân dân tập trung tại Quảng trường Ba Đình nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945. (Ảnh: TTXVN)

Bản Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của nhân dân Việt Nam được hưởng tự do, độc lập mà tự mình giành lại từ tay Nhật: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã dũng cảm đứng về phía Đồng minh chống phát xít Nhật; dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập.... Và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”.

Không phải ngẫu nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của mình bằng những lý lẽ bất hủ của tổ tiên người Mỹ và người Pháp được trích dẫn trong hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của họ. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”(1).
 


Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Người lại viện dẫn từ bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”(2). Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”(3). Cách lập luận này vừa khéo léo lại vừa cương quyết. Khéo léo vì Bác cho người đọc thấy rõ sự tôn trọng của mình đối với bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791.

Bản Tuyên ngôn chính thức chỉ ra một chính quyền cách mạng mới của nhân dân Việt Nam được xây dựng và trưởng thành theo đúng ý nguyện của mọi tầng lớp nhân dân và cả dân tộc Việt Nam.          

Tuyên ngôn Độc lập khẳng định ý chí sắt đá không gì lay chuyển nổi và đồng thời là triết lý nhân sinh vĩnh hằng của dân tộc Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh phát hiện, khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.

Tuyên ngôn Độc lập là sản phẩm của sự kết hợp các giá trị của truyền thống anh hùng, bất khuất và ý chí độc lập dân tộc của Việt Nam với sứ mệnh cao cả của giai cấp vô sản được đề cập trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (năm 1848). Nó thể hiện rõ nét cách mạng Việt Nam là một bộ phận hữu cơ của cách mạng thế giới và giai cấp vô sản Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của giai cấp vô sản thế giới có sứ mệnh lịch sử cao cả và vĩ đại là giải phóng dân tộc và nhân loại.

Bản Tuyên ngôn Độc lập là thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác -Lênin của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bản Tuyên ngôn còn cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh có tầm nhìn chiến lược về sự phát triển của đất nước, có những dự báo thiên tài về tương lai của cách mạng cũng như quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào phong trào cách mạng thế giới.

Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo và công bố trước toàn thể nhân dân Việt Nam và thế giới cho thấy trí tuệ sắc sảo và lỗi lạc của Người. Đây là kết quả của một quá trình tư duy khoa học độc đáo và thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Điều đó càng khẳng định rõ ràng và nhất quán một chân lý hết sức giản dị nhưng có tầm khái quát cao là: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cũng như trí tuệ sắc sảo của Người mãi mãi soi sáng đường chúng ta đi.

 
Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra mắt sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công. (Ảnh: TTXVN)
 

74 năm đã trôi qua, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 đã trở thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày Lễ độc lập: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Ngày nay, trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực còn nhiều diễn biến rất phức tạp, khó lường, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức. Toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tăng cường củng cố quốc phòng-an ninh; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.