K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Khi đưa CO2 đến phế nang, sẽ xảy ra sự chênh lệch CO2 ở trong (ít phân tử CO2) và ngoài phế nang (nhiều phân tử CO2 hơn), dẫn đến hiện tượng khuếch tán xảy ra. Vậy, CO2 từ tế bào hồng cầu sẽ khuếch tán vào phế nang.

Tương tự với O2, sự chênh lệch O2 giữa ngoài phế nang (ít O2 hơn) và trong phế nang (nhiều O2) làm xuất hiện sự khuếch tán, các phân tử O2 từ trong phế nang sẽ khuếch tán ra ngoài phế nang, và sẽ được hồng cầu vận chuyển đến các cơ quan trong cơ thế.

29 tháng 10 2017

- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

   + Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

   + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

   + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

   + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

 

12 tháng 12 2021

Tk

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

12 tháng 12 2021

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

28 tháng 11 2021

tham khảo:

* Giải thích sự khác nhau:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

* Mô tả sự khuếch tán của O2 và COtrong hình 21- 4 SGK:

- Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên Okhuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên COkhuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?A .  Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bàoB. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu. D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máuCâu 12 :  Ý nghĩa của...
Đọc tiếp

Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?

A .  Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào

B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.

C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.

 D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu

Câu 12 :  Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?

A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch

B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu

C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu

D. Cả B và C

Câu 13 :  Khi chúng ta thở ra thì ?

A. cơ liên sườn ngoài co.

B. cơ hoành co

C. thể tích lồng ngực giảm.

D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 14 :Khí cặn là gì  ?

A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra

B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường

C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào

D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
giúp em nốt mấy câu này ạ, rồi mai em đăng tiếp =)))

12
2 tháng 3 2022

11D

12B

13C

14D

10 tháng 11 2018

Chọn B

Nội dung I, II đúng.

Nội dung III, IV sai. Những loài động vật này vẫn chưa có lỗ thở, và cũng chưa trao đổi khí được qua da.

31 tháng 7 2018

Đáp án đúng : B

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

12 tháng 2 2019

Đáp án C

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng

20 tháng 4 2021

C đúng. Vì tất cả các quá trinh gắn oxi và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để không khí đều tiêu tốn năng lượng.