K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

tk mình nha

chúc bạn học tốt

^.^

23 tháng 5 2015

Ta có a-b+b-c+c-a=0 nên (a−b)^3+(b−c)^3+(c−a)^3=3(a−b)(b−c)(c−a)

Do đó 3(a−b)(b−c)(c−a)=210⇔(a−b)(b−c)(c−a)=70

mà a;b;cϵZ→a−b;b−c;c−aϵZ

→a−b;b−c;c−a là ước của 70

Mặt khác 70=(−2)(−5)^7 (do tổng 3 số này bằng 0)

Do đó A=2+5+7=14

12 tháng 5 2019

thanh niên gửi câu hỏi xong tự trả lời câu hỏi của mk luôn

 Ta có a-b+b-c+c-a=0 nên (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)

Do đó 3(a−b)(b−c)(c−a)=210⇔(a−b)(b−c)(c−a)=70

mà a;b;cϵZ→a−b;b−c;c−aϵZ

→a−b;b−c;c−a là ước của 70

Mặt khác 70=(−2)(−5)7 (do tổng 3 số này bằng 0)

Do đó 

15 tháng 1 2019

Bài 1) Tự tính

Bài 2) a) 3x + 27 = 9

=> 3x = 9 - 27

=> 3x = -18

=> x = -18 : 3

=> x = -6

b) 2x + 12 = 3(x - 7)

=> 2x + 12 = 3x - 21

=> 2x - 3x = 21 - 12

=> -x = 9

=> x = -9

c) 2x2 - 1 = 49

=> 2x2 = 49 + 1

=> 2x2 = 50

=> x2 = 50 : 2

=> x2 = 25

=> x2 = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

15 tháng 1 2019

Bài 3a)

Ta có: A = (-a - b + c) - (-a - b - c)

=> A = -a - b + c + a + b + c

=> A  = (-a + a) - (b - b) + (c + c)

=>  A = 2c

b) Với c = -2 thay vào biểu thức

ta được : A = 2 . (-2)

=> A = -4

hoặc với a = 1; b = -1, c = -2 thay vào biểu thức

rồi tính

Bài 4: Ta có: 6a + 1 = 2(3a - 1) + 3

Do 3a - 1 \(⋮\)3a - 1 => 2(3a - 1) \(⋮\)3a - 1

Để 6a + 1 \(⋮\)3a - 1 thì 3 \(⋮\)3a - 1 => 3a - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Lập bảng:

tự lập

18 tháng 8 2018

a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\) )

        \(=\left(\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

         \(=\left(\frac{x+1+2-2x-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

           \(=\left(\frac{-2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

            \(=\frac{2}{x^2-1}.\frac{x^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)

b) Để x nhận giá trị nguyên <=> 2 chia hết cho 1 - 2x

                                         <=> 1-2x thuộc Ư(2) = {1;2;-1;-2}

Nếu 1-2x = 1 thì 2x = 0 => x= 0

Nếu 1-2x = 2 thì 2x = -1 => x = -1/2

Nếu 1-2x = -1 thì 2x = 2 => x =1

Nếu 1-2x = -2 thì 2x = 3 => x = 3/2

Vậy ....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:
Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ lẻ. Mà $558$ chẵn nên vô lý

Do đó trong 3 số trên tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Giả sử đó là $a$

$a$ nguyên tố chẵn nên $a=2$

$b^2+c^2=558-a^2=558-2^2=554$

$b^2=554-c^2< 554-3^2=545$

$\Rightarrow b< 23,3$. Vì $b$ nguyên tố nên $b=\left\{3; 5;7;11; 13; 17; 19; 23\right\}$

Thử thì ta thấy $(b,c)=(5,23), (23, 5)$

Vậy $E=a+b+c=2+23+5=30$

17 tháng 12 2019

Cái này biến đổi dài vl ra í e :>>

Ta có a^3 + b^3 + c^3 -3abc=0 

=> (a+b)^3 +c^3 -3a^2b-3ab^2 -3abc=0

=> (a+b+c).[(a+b)^2 - (a+b).c +c^2] - 3ab.(a+b+c)=0

=> (a+b+c).(a^2+2ab+b^2 - ac - bc +c^2 - 3ab)=0

=> (a+b+c).(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)=0

=> a+b+c=0 hoặc a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0

Mà a,b,c dương nên a+b+c>0 => a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0

=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 - 2ab -2bc -2ca=0

=> (a-b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2=0

Đến đây easy r e nhé, có j ko hiểu hỏi lại vì nhiều chỗ hơi tắt

17 tháng 12 2019

thank . Mấy chỗ đó hiểu dc