K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :           Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :           

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

 Đã từ lâu đời, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ. (Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)      

Câu 1: (1điểm) Hãy chuyển câu in đậm trên thành câu bị động.

Câu 2: (1điểm) Ghi lại một trạng ngữ trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó .

1
22 tháng 4 2022

Câu 1:

 Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.

=>Nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn đã được một nhà khoa học cổ đại từng viết.

Câu 2:

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. 

TN:Trong cuộc đời mình

Ý nghĩa ;

+Xác định nơi chốn "trong cuộc đời mình"

 

 

BÀI TẬP 1: PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1:

 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm)

Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.

Câu 6 (5,0 điểm). Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”

1
10 tháng 4 2022

Tham khảo
I,
Câu 1: nghị luận

Câu 2:

điệp từ "hoặc"

Liệt kê: bất đồng quan điểm, không còn yêu thương, không cho mình nữa, không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến; một xu, một miếng bánh nhỏ

Câu 3:

Lời cảm ơn rất cần cho mỗi người để hành xử văn minh hơn, tốt đẹp hơn. Cảm ơn là câu cửa miệng và hãy nói bằng lòng chân thành.

Câu 4:

Bài học về lòng biết ơn, sống bằng sự biết ơn chân thành chứ không nên là một kẻ vô ơn, ăn cháo đá bát.

II,
Câu 5:

Lòng biết ơn rất cần trong cuộc sống của mỗi người. Lòng biết ơn chính là ghi nhớ, trân trọng những điều tốt đẹp mà người khác đã dành cho mình. Nó được biểu hiện qua lới nói như câu cảm ơn, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoặc vô tình giúp họ được một điều nào đó. Lòng biết ơn mang lại giá trị cho chính con người. BIết cách trân trọng điều người khác tạo nên, bạn vừa sống có giá trị, bạn vừa tạo ra ý nghĩa lớn lao cho cộng đồng. Lòng biết ơn còn là nền tảng phẩm chất tốt đẹp của nhiều đức tính, nhiều lối sống khác trong cuộc sống.Khi có lòng biết ơn, ta sẽ thấy sự tốt đẹp của cuộc sống này và cả ta, chính ta cũng góp phần làm cuộc sống thêm hi vọng, thêm xanh tươi hơn. Những ngày như Nhà giáo Việt Nam, Thương binh liệt sĩ chính là những ngày lễ của lòng biết ơn. Nhờ thế mà con người thêm gần nhau, thêm gắn kết và thêm yêu thương. Sống vô ơn bạc bẽo, ăn cháo đá bát chỉ khiến bạn ngày một rơi và hố sâu của sự tuyệt vọng, đau khổ và tự thêm dằn vặt mình mà thôi. Hãy có lòng biết ơn và dùng yêu thương trao đi sự biết ơn ấy để nhân rộng cái đẹp ở đời. 

Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Đoàn kết vốn là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời. Và ông cha ta cũng từng khẳng định điều đó qua câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

     Hình ảnh “một cây” nhằm chỉ số ít, còn “ba cây” chỉ số nhiều, “chụm lại” là hành động thể hiện sự đồng lòng, chung sức. Qua hình ảnh trên, ông cha ta muốn khẳng định về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Một người không thể giải quyết được những việc khó khăn, to lớn. Chỉ khi mỗi người biết hợp sức, đồng lòng lại cùng nhau mới có thể giải quyết mọi khó khăn.

     Trong quá khứ, nhân dân Việt Nam đã cùng nhau đoàn kết chung sức chống lại kẻ thù xâm lược. Từ giặc phương Bắc đến thực dân Pháp hay đế quốc Mỹ. Bất kể là người già, người trẻ hay đàn ông, đàn bà đều cùng nhau chung tay giành lại độc lập cho dân tộc. Đến ngày hôm nay, điều đó vẫn được thể hiện qua việc hỗ trợ ủng hộ đồng bào miền Trung đang phải chống chọi với cơn lũ lớn nhất trong suốt những năm qua, hay tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong đại dịch Covid-19… Cho dù trong quá khứ hay cho đến hiện tại, chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

 

     Tinh thần đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày có thể được biểu hiện rất đơn giản. Trong một lớp học, các học sinh cùng nhau cố gắng thực hiện tốt nội quy, học tập chăm chỉ… để cuối năm lớp mình sẽ được khen thưởng. Trong một công ty, các nhân viên cùng giúp đỡ nhau để công việc thuận lợi, phát triển…

     Quả là, đoàn kết đem đến sức mạnh to lớn, giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Ý thức được điều đó, mỗi học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước, cần phải phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sự đoàn kết được thể hiện qua những hành động đơn giản như biết giúp đỡ bạn bè gặp hoàn cảnh khó khăn, không đánh nhau chửi nhau…

     Như vậy, câu tục ngữ đã đem đến cho con người một bài học thật ý nghĩa về tinh thần đoàn kết trong cuộc sống. Đối với mỗi học sinh cần phải biết đoàn kết với bạn bè để cùng nhau vươn lên trong học tập. Hãy luôn nhớ rằng “Đoàn kết là sức mạnh”.

  Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh...
Đọc tiếp

 

 

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 2.1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2.2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Câu 2.3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 2.4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

 
0
Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.Luôn nghĩ về ngày xưa,...
Đọc tiếp

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.”

Câu 3: Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4: Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

Câu 5: Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lý trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lý trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đã cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản chỉ là như vậy.

[...] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cám ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony Buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.

0
NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Bạn nhỏ đã thể hiện lòng biết ơn đối với cô, chú lao công bằng hành động: phân loại rác trước khi bỏ vào thùng, gom rác gọn gàng, nhắc nhở các bạn không vứt rác bừa bãi, khuyên mọi người bỏ rác đúng nơi quy định,...
- Để thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể như sau: tuyên truyền mọi người giữ gìn vệ sinh chung, phát động mọi người dọn dẹp đường, phố nơi mình sinh sống,...

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Cần loại bỏ thói kiêu ngạo, như Bác đã từng nói: “Ai tự cho mình có công trạng mà tự kiêu, tự đại là không đúng. Lòng của người cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể, có như thế mới tiến bộ”; Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cố, một gáo nước đổ vào thì tràn...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Cần loại bỏ thói kiêu ngạo, như Bác đã từng nói: “Ai tự cho mình có công trạng mà tự kiêu, tự đại là không đúng. Lòng của người cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể, có như thế mới tiến bộ”; Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cố, một gáo nước đổ vào thì tràn hết”.

Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, càng để lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người. Càng chữa sớm được bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ - tự kiêu một chút cũng là thừa”, hãy nên rèn luyện cho mình tính khiêm nhường dù không dễ dàng.”

(Trích “Kĩ năng bạn cần để thành công trong cuộc sống” – Bảo Thanh)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau và nêu tác dụng: “Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, càng để laai càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người.”

Câu 4. Em rút ra cho mình bài học gì từ đoạn trích trên?

1
30 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:nghị luận

Câu 2:ND:Nói về thói kiêu ngạo và chúng ta cần nên bỏ cái thói đó

Câu 3:

BPTT:So sánh

Chỉ:Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người

TD:

+giúp người đọc hiểu được rõ về "thói kiêu ngạo" 

+bày tỏ thái độ nghiêm túc của tác giả khi nói về thói kiêu ngạo 

Câu 4:

Bài học em rút ra được:

Chúng ta không nên giữ cho mình cái thói kiêu ngạo , vì nó giống "như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người".Phải biết sống nghiêm chỉnh , sống đúng cách , sống phù hợp cho bản thân mình

 

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới:" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi bên dưới:

" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

(Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 9, trang 4-5, tập hai, Nxb Giáo dục, 2015)

a. (1.0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Ghi ra câu văn nêu lên ý chính của đoạn trích.

b. (0.5 điểm) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận chính nào?

c. (1.0 điểm) Từ "trọc phú" trong đoạn trích trên dùng để chỉ loại người nào?

Chỉ ra thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích.

d. ( 2.5 điểm) Ngày Sách Việt Nam là ngày nào? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới trẻ ngày nay.

1
29 tháng 4 2020

a)PTBĐ: Nghị luận

-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''

b) Thao tác lập luận chính : chứng minh

c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện

Khởi ngữ : in đậm

" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.

PHẦN II (4 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu phía dưới: Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ...
Đọc tiếp

PHẦN II (4 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu phía dưới: Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ và vẫn luôn tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế… Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá: về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân… Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi. Thời gian làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, không gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để không nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ mà thôi. (Trích Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã, thttp://www.vietgiaitri.com, 4/6/2015) Câu 1 (0.5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào. Câu 2 (0.5 điểm) Theo tác giả, tại sao nên “sống hết mình”? Câu 3 (1 điểm) Lời nhắn nhủ của tác giả: “Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên”, có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em. Câu 4 (2 điểm) Hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về chủ đề: “Đứng lên sau thất bại”.

1
16 tháng 4 2023

Giúp mình vơi

 

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bức tranh a: nhắc nhở em trai không được lãng phí gạo vì hạt gạo làm ra rất vất vả.
Bức tranh b: bạn nữ yêu thích, ngưỡng mộ giọng của cô biên tập viên và tập để được như cô.
Bức tranh c: giúp đỡ cô lao công.
Bức tranh d: tiếp sức cho mẹ và bác đang gặt lúa.
- Những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động:
Chào hỏi lễ phép
Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
Quý trọng sản phẩm lao động
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng của mình
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi