K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

$#Shả$

undefined

`a)` Ta thấy `:AB=OB-OA=2(cm)`

Và `OA=2cm`

Vì `2=2` hay `OA=AB`

`=>A` là trung điểm của `OB`

`b)`

`-2` tia `OA` và `Ay` không trùng nhau , chúng chỉ cùng `1` gốc `A` và là tia đối của nhau 

`-2` tia `Oy` và `Ax` không đối nhau , vì chúng không cùng `1` gốc 

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

28 tháng 3 2022

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

a: OA và Ox

OB và Oy

b: AB=2+2=4cm

c: OA=OB

O,A,B thẳng hàng

Do đó: O là trung điểm của AB

a: Các cặp tia đối nhau là OA,OB và Ox,Oy

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

thế 50+12 ×100+45=mấy 

5 tháng 5

(Phạm đức gia bảo:

-lên máy tính cầm tay mà tính)

a: Hai tia trùng nhau là OB và OC

Hai tia đối là OA và OB

b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

và OA=OB

nên O là trung điểm của AB

c: BC=OC-OB=4cm

10 tháng 4 2022

 giúp mk với ặ ;-;"

11 tháng 4 2022

undefined

a) Do \(A\in Ox,B\in Oy\) nên \(A\) và \(B\) khác phía so với \(O\)

Do \(C\) là trung điểm \(OB\) nên \(C\) và \(B\) cùng phía so với \(O\)

Vậy \(A\) và \(C\) khác phía so với \(O\), nên \(AC=AO+OC=AO+\dfrac{1}{2}OB=2+\dfrac{1}{2}.7=5,5\left(cm\right)\)

b) Do \(AO=2cm;OC=\dfrac{1}{2}OB=3,5cm>OA\) nên \(O\) không là trung điểm \(AC\) 

21 tháng 12 2019

Ox nha